Chiến_dịch_Leningrad-Novgorod
Chiến_dịch_Leningrad-Novgorod

Chiến_dịch_Leningrad-Novgorod

Biển Baltic • Biển Đen •
Bắc Cực (Rösselsprung • Wunderland)Năm 1941Barbarossa (Białystok–Minsk • Baltic • Smolensk lần một • Kiev lần một • Leningrad • Kharkov lần một • Krym-Sevastopol • Moskva) • Phần LanNăm 1942Lyuban • Rzhev-Sychyovka-Vyazma (Rzhev-Vyazma lần một • Sao Mộc • Sao Hỏa)  • Kharkov lần hai • Blau • Kavkaz • Stalingrad • SinyavinoNăm 1943Tia Lửa • Kharkov lần ba • Kursk • Smolensk lần hai • Tả ngạn Dniepr • Kiev lần haiNăm 1944Hữu ngạn Dniepr • Leningrad-Novgorod • Narva • Krym • Karelia • Bagration • Lvov–Sandomierz • Lublin–Brest • Iaşi-Chişinău • Romania • Bulgaria • Baltic • Đông Carpath • Beograd • Debrecen • Petsamo-Kirkenes • BudapestNăm 1945Phòng thủ Leningrad (Soltsy • Phòng thủ Luga • Novgorod-Chudovo • Staraya Russa • Demyansk 1941 • Sinyavino lần một)1941 - 1942Strelna-Petergof (Pishmash • Petergof • Strelna) • Sinyavino lần hai • Tikhvin lần một • Tikhvin lần hai • Lyuban • Demyansk 1942 • Chiến dịch Phá băng • Trận đảo Sukho • Ust-Tosno (Trận đổ bộ Ust-Tosno) • Sinyavino lần ba1943Chiến dịch Tia Lửa • Chiến dịch Sao Bắc Cực • Demyansk 1943 • Staraya Russa • Krasny Bor • Mga1944Chiến dịch tấn công chiến lược Leningrad-Novgorod là tổ hợp các chiến dịch bộ phận do Hồng quân Liên Xô tổ chức nhằm tấn công vào quân đội Đức Quốc xã. Chiến dịch tấn công Leningrad-Novgorod diễn ra trong Chiến tranh Xô-Đức thuộc Chiến tranh thế giới thứ hai, kéo dài từ ngày 14 tháng 1 năm 1944 tới ngày 1 tháng 3 năm 1944. Lực lượng tham chiến của quân đội Liên Xô gồm Phương diện quân Volkhov, Phương diện quân Leningrad và một phần của Phương diện quân Baltic 2[6], với mục tiêu là hoàn toàn phá bỏ sư uy hiếp của quân Đức đối với thành phố Leningrad. Lực lượng tham chiến của phía Đức là các đơn vị thuộc Cụm Tập đoàn quân Bắc. Chỉ sau 2 tuần tấn công, quân đội Liên Xô đã giành lại quyền kiểm soát tuyến đường sắt Moskva - Leningrad và vào ngày 26 tháng 1 năm 1944, I. V. Stalin tuyên bố rằng vòng vây đối với Leningrad đã hoàn toàn bị phá giải, và quân Đức đã bị quét sạch khỏi tỉnh Leningrad.[7] Vào ngày hôm đó, thành phố Leningard chào mừng việc vòng vây 900 ngày bị phá giải bằng 324 phát đại bác.[6] Chiến dịch phản công Leningrad-Novgorod vẫn tiếp tục cho đến ngày 1 tháng 3, khi Bộ Tổng tư lệnh tối cao Liên Xô (STAVKA) ra lệnh cho Phương diện quân Leningrad chuẩn bị binh lực cho một chiến dịch kế tiếp xảy ra tại sông Narva, trong khi phương diện quân Baltic 2 được yêu cầu phòng ngự bảo vệ những lãnh thổ họ giải phóng được trong cuộc truy kích Tập đoàn quân số 16 (Đức Quốc xã).[8]Theo số liệu của phía Liên Xô[9], cho đến ngày 30 tháng 1 năm 1944, quân Đức đã chịu thương vong 21.000 người, mất 85 đại bác cỡ nòng từ 15 cm đến 40 cm, và bị đẩy lui 60-100 cây số từ Leningrad đến sông Luga.[10]

Chiến_dịch_Leningrad-Novgorod

Thời gian 14 tháng 11 tháng 3 năm 1944
Địa điểm Ở phía Nam tỉnh Leningrad và vùng Narva
Kết quả Chiến thắng về chiến lược của quân đội Liên Xô
Sự uy hiếp đối với Leningrad hoàn toàn bị phá giải
Thay đổi lãnh thổ Tỉnh Leningrad được quân đội Liên Xô giải phóng
Thời gianĐịa điểmKết quảThay đổi lãnh thổ
Thời gian14 tháng 11 tháng 3 năm 1944
Địa điểmỞ phía Nam tỉnh Leningrad và vùng Narva
Kết quảChiến thắng về chiến lược của quân đội Liên Xô
Sự uy hiếp đối với Leningrad hoàn toàn bị phá giải
Thay đổi lãnh thổTỉnh Leningrad được quân đội Liên Xô giải phóng

Tài liệu tham khảo

WikiPedia: Chiến_dịch_Leningrad-Novgorod http://www.secondworldwarhistory.com/siege-of-leni... http://ww2stats.com/cas_ger_okh_dec44.html http://www.gutenberg-e.org/esk01/esk05.html http://www.1942.ru/book/wolchow900.htm http://9may.ru/07.03.1944/inform/m4598 http://leningradblokada.ru/na-podstupach-k-leningr... http://lib.ru/MEMUARY/1939-1945/KRIWOSHEEW/poteri.... http://militera.lib.ru/docs/da/blocade/index.html http://militera.lib.ru/docs/da/stavka_vgk/index.ht... http://militera.lib.ru/h/leningrad/10.html