Chiến_dịch_Barbarossa
Chiến_dịch_Barbarossa

Chiến_dịch_Barbarossa

3.350 xe tăng, 2.500 máy bay
7.184 pháo (chưa kể súng cối)[3][4]
Theo nguồn thứ ba: 3.767.000 quân Đức và các nước phe Trục[5]
117 sư đoàn bộ binh, 19 sư đoàn Tăng thiết giáp, 15 sư đoàn mô tô cơ giới
3.350 xe tăng
7.200 pháo (chưa kể súng cối)
2.770 máy bay[6]Biển Baltic • Biển Đen •
Bắc Cực (Rösselsprung • Wunderland)Năm 1941Barbarossa (Białystok–Minsk • Baltic • Smolensk lần một • Kiev lần một • Leningrad • Kharkov lần một • Krym-Sevastopol • Moskva) • Phần LanNăm 1942Lyuban • Rzhev-Sychyovka-Vyazma (Rzhev-Vyazma lần một • Sao Mộc • Sao Hỏa)  • Kharkov lần hai • Blau • Kavkaz • Stalingrad • SinyavinoNăm 1943Tia Lửa • Kharkov lần ba • Kursk • Smolensk lần hai • Tả ngạn Dniepr • Kiev lần haiNăm 1944Hữu ngạn Dniepr • Leningrad-Novgorod • Narva • Krym • Karelia • Bagration • Lvov–Sandomierz • Lublin–Brest • Iaşi-Chişinău • Romania • Bulgaria • Baltic • Đông Carpath • Beograd • Debrecen • Petsamo-Kirkenes • BudapestNăm 1945Mặt trận phía nam
Brody • Bessarabia • Uman • Odessa • Kiev • Kharkov • Krym-Sevastopol • RostovBarbarossa (tiếng Đức: Unternehmen Barbarossa) là mật danh của chiến dịch xâm lược Liên Xô do Quân đội Đức Quốc xã tiến hành trong chiến tranh thế giới thứ hai. Với tên ban đầu là kế hoạch Otto và được đích thân Hitler đổi thành "Barbarossa" theo biệt hiệu của vị Hoàng đế La Mã Thần thánh Friedrich I ở thế kỷ XII[15][16] vào ngày 18 tháng 12 năm 1940, chiến dịch có mục tiêu nhanh chóng chiếm đóng phần lãnh thổ phía Tây đường ranh giới nối liền giữa hai thành phố ArkhangelskAstrakhan (thường gọi là tuyến A-A) của Liên Xô, được mở màn vào sáng ngày 22 tháng 6 năm 1941 trên toàn bộ tuyến biên giới phía Tây của Liên Xô và thực tế kết thúc vào đầu tháng 2 năm 1942 trước cửa ngõ Moskva.Trong toàn chiến dịch, mặc dù Quân đội Đức Quốc xã đã giành được một số chiến thắng vang dội ở cấp độ chiến thuật, chiếm được phân nửa lãnh thổ thuộc châu Âu của Liên Xô trong đó có một số vùng kinh tế quan trọng[17], nhưng không hoàn thành mục tiêu mà kế hoạch đề ra. Kể từ sau khi đợt tấn công Moskva bị bẻ gãy vào cuối tháng 1 năm 1942, Quân đội Đức Quốc xã không còn đủ sức tổ chức một đợt tổng tấn công nào khác trên toàn bộ mặt trận[18], khiến chiến lược đánh nhanh thắng nhanh trước mùa đông 1941-1942 của Hitler hoàn toàn phá sản[19].Thất bại về mặt chiến lược của chiến dịch Barbarossa là một bước ngoặt quan trọng, buộc Hitler phải tham gia vào một cuộc chiến tranh tổng lực mà nước Đức Quốc xã và đồng minh phe Trục kém thế tương quan về năng lực sản xuất công nghiệp và khả năng tổng động viên so với Liên Xô và phe Đồng minh, dẫn tới sự suy yếu rồi thất bại hoàn toàn trong Chiến tranh thế giới thứ hai.Về mặt lịch sử, thì chiến dịch Barbarossa được ghi nhận là chiến dịch quân sự có quy mô lớn nhất về quân số tham chiến và cũng là chiến dịch đẫm máu nhất với con số thương vong lớn chưa từng có trong lịch sử thế giới[20].

Chiến_dịch_Barbarossa

Thời gian 22 tháng 6 năm 194115 tháng 2 năm 1942
Địa điểm Trung, BắcĐông Âu
Kết quả Quân đội phe Trục kiểm soát một vùng lãnh thổ rộng lớn của Liên Xô và gây thiệt hại nặng cho Hồng quân Liên Xô, nhưng thất bại trong việc đạt được mục tiêu chiến lược là đánh bại Liên Xô bằng một cuộc chiến tranh chớp nhoáng.
Thời gianĐịa điểmKết quả
Thời gian22 tháng 6 năm 194115 tháng 2 năm 1942
Địa điểmTrung, BắcĐông Âu
Kết quảQuân đội phe Trục kiểm soát một vùng lãnh thổ rộng lớn của Liên Xô và gây thiệt hại nặng cho Hồng quân Liên Xô, nhưng thất bại trong việc đạt được mục tiêu chiến lược là đánh bại Liên Xô bằng một cuộc chiến tranh chớp nhoáng.

Tài liệu tham khảo

WikiPedia: Chiến_dịch_Barbarossa http://www.militaryhistoryonline.com/wwii/articles... http://www.ruslib.com/MEMUARY/GERM/shirer1.txt_Pie... http://www.english.uiuc.edu/maps/ww2/barbarossa.ht... http://www.foia.cia.gov/CPE/CAESAR/caesar-25.pdf http://klio.ilad.lv/11_1_.php http://www.army.mil/cmh-pg/books/wwii/balkan/20_26... http://www.army.mil/cmh-pg/books/wwii/balkan/appen... http://www.ushmm.org/wlc/article.php?lang=en&Modul... http://www.jourclub.ru/12/202 http://www.krunch.ru/blog/history/29.html