Chiến_tranh_Việt_Nam
Chiến_tranh_Việt_Nam

Chiến_tranh_Việt_Nam

Hoa Kỳ can thiệp chính trị và quân sự vào Việt Nam nhằm thi hành Chính sách chống Cộng theo Thuyết domino, với mục đích ngăn chặn chủ nghĩa cộng sản[2] và duy trì kiểm soát kinh tế, tài nguyên tại khu vực Đông Nam Á[3][4][5][6][7].
Việt Nam Cộng hòa từ chối thi hành Hiệp định Geneva để tái thống nhất đất nước[8][9] và thi hành chính sách "Tố Cộng Diệt Cộng" theo đạo luật 10-59.Việt Nam Cộng hòa đàn áp tôn giáo và chính trị[10][11][12] Trung Quốc: 170.000 (giai đoạn 1965–69, chủ yếu là nhân công hậu cần, chỉ làm việc ở khu vực biên giới Việt-Trung để đảm bảo tuyến đường vận chuyển từ Trung Quốc sang Việt Nam và không được phép tham chiến[16])[17][18]
[19]
Liên Xô: 3.000, làm công tác kỹ thuật ở miền Bắc nhưng không tham chiến ở hai miền
CHDCND Triều Tiên: 300–600, làm công tác huấn luyện, không tham chiếnXem chi tiết tại Tổn thất nhân mạng trong Chiến tranh Việt Nam

Về nguồn của các số liệu thương vong xin tham khảo thêm ở các nguồn:

Các trận đánh và chiến dịch không quân
Farm Gate • Chopper • Ranch Hand • Mũi Tên Xuyên • Barrel Roll • Pony Express • Flaming Dart • 'Iron Hand • Sấm Rền • Steel Tiger • Arc Light • Tiger Hound • Shed Light • Hàm Rồng • Bolo • Popeye • Yên Viên • Niagara • Igloo White • Giant Lance • Commando Hunt • Menu • Patio • Freedom Deal • Không kích miền Bắc Việt Nam 1972 • Linebacker I • Enhance Plus • Linebacker II • Homecoming • Tân Sơn Nhất '75 • Không vận Trẻ em • New Life • Eagle Pull • Frequent Wind
Các trận đánh và chiến dịch hải quân
Chiến tranh Việt Nam (19551975) là giai đoạn thứ hai và là giai đoạn khốc liệt nhất của Chiến tranh trên chiến trường Đông Dương (19451979), bắt đầu ngày 1 tháng 11 năm 1955 khi Phái bộ Cố vấn và Viện trợ Quân sự Hoa Kỳ (MAAG) được thành lập ở miền Nam Việt Nam và kết thúc ngày 30 tháng 4 năm 1975 khi Tổng thống Dương Văn Minh của Việt Nam Cộng hòa đầu hàng Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam. Đây là cuộc chiến giữa hai bên, một bên là Mỹ, Việt Nam Cộng hòa ở miền Nam Việt Nam cùng một số đồng minh khác của Mỹ như Úc, New Zealand, Hàn Quốc, Thái LanPhilippines tham chiến trực tiếp[28]; một bên là Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam, Cộng hòa Miền Nam Việt Nam tại miền Nam Việt Nam phối hợp cùng Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, được sự viện trợ vũ khíchuyên gia từ các nước xã hội chủ nghĩa, đặc biệt là của Liên Xô[29]Trung Quốc. Cuộc chiến này tuy được Mỹ và các đồng minh gọi là "Chiến tranh Việt Nam" do chiến sự diễn ra chủ yếu tại Việt Nam, nhưng đã lan ra toàn Đông Dương, lôi cuốn vào vòng chiến cả hai nước lân cận là LàoCampuchia ở các mức độ khác nhau. Do đó, cuộc chiến còn được gọi là Chiến tranh Đông Dương lần thứ hai và do đối thủ chính là Mỹ nên cuộc chiến thường được gọi là Kháng chiến chống Mỹ tại 3 nước Đông Dương.[30] Cuộc chiến này chính thức kết thúc vào ngày 30 tháng 4 năm 1975, khi Tổng thống Dương Văn Minh của Việt Nam Cộng hòa đầu hàng Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam, trao chính quyền lại cho Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam. Quân Mỹ cũng rút toàn bộ lực lượng quân sự và di tản người Mỹ khỏi ba nước Đông Dương sau sự kiện này.[31]Cho tới nay, Chiến tranh Việt Nam vẫn giữ kỷ lục là cuộc chiến có số lượng bom được ném nhiều nhất trong lịch sử thế giới. Tổng số bom mà máy bay Mỹ ném xuống Việt Nam là 7,85 triệu tấn,[32] gấp gần 3 lần tổng số bom mà tất cả các nước đã sử dụng trong Chiến tranh thế giới thứ hai và tương đương sức công phá của 250 quả bom nguyên tử mà Mỹ ném xuống Hiroshima. Tính bình quân mỗi người Việt Nam thời đó phải chịu đựng khoảng 250 kg bom ném xuống từ máy bay Mỹ.[33][34]. Đó là chưa kể tới 7,5 triệu tấn đạn dược được Mỹ sử dụng trên mặt đất (gồm lựu đạn, mìn, thuốc nổ, đạn súng pháo các loại)[35] và 45.260 tấn (khoảng 75 triệu lít) chất độc hóa học được Mỹ rải xuống[36][37]

Chiến_tranh_Việt_Nam

Thời gian 1 tháng 11 năm 1955 – 30 tháng 4, 1975 (1975-04-30)
(19 năm, 5 tháng, 4 tuần và 1 ngày)
Địa điểm Ba nước tại bán đảo Đông Dương (chiến trường chính ở Việt Nam, chiến trường phụ ở Campuchia, Lào), Biển Đông, Vịnh Thái Lan).
Nguyên nhân bùng nổ Mong muốn giành độc lập và thống nhất cho đất nước của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam và nhân dân Việt Nam với sự ra đời Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam với mục tiêu đánh bại chủ nghĩa thực dân mới mà Hoa Kỳ muốn áp đặt ở Việt Nam[1].

Hoa Kỳ can thiệp chính trị và quân sự vào Việt Nam nhằm thi hành Chính sách chống Cộng theo Thuyết domino, với mục đích ngăn chặn chủ nghĩa cộng sản[2] và duy trì kiểm soát kinh tế, tài nguyên tại khu vực Đông Nam Á[3][4][5][6][7].
Việt Nam Cộng hòa từ chối thi hành Hiệp định Geneva để tái thống nhất đất nước[8][9] và thi hành chính sách "Tố Cộng Diệt Cộng" theo đạo luật 10-59.

Việt Nam Cộng hòa đàn áp tôn giáo và chính trị[10][11][12]

Thời gianĐịa điểmNguyên nhân bùng nổKết quảThay đổi lãnh thổ
Thời gian1 tháng 11 năm 1955 – 30 tháng 4, 1975 (1975-04-30)
(19 năm, 5 tháng, 4 tuần và 1 ngày)
Địa điểmBa nước tại bán đảo Đông Dương (chiến trường chính ở Việt Nam, chiến trường phụ ở Campuchia, Lào), Biển Đông, Vịnh Thái Lan).
Nguyên nhân bùng nổMong muốn giành độc lập và thống nhất cho đất nước của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam và nhân dân Việt Nam với sự ra đời Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam với mục tiêu đánh bại chủ nghĩa thực dân mới mà Hoa Kỳ muốn áp đặt ở Việt Nam[1].

Hoa Kỳ can thiệp chính trị và quân sự vào Việt Nam nhằm thi hành Chính sách chống Cộng theo Thuyết domino, với mục đích ngăn chặn chủ nghĩa cộng sản[2] và duy trì kiểm soát kinh tế, tài nguyên tại khu vực Đông Nam Á[3][4][5][6][7].
Việt Nam Cộng hòa từ chối thi hành Hiệp định Geneva để tái thống nhất đất nước[8][9] và thi hành chính sách "Tố Cộng Diệt Cộng" theo đạo luật 10-59.

Việt Nam Cộng hòa đàn áp tôn giáo và chính trị[10][11][12]

Kết quảChiến thắng của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam và nhân dân Việt Nam
Việt Nam tiến hành Tổng tuyển cử năm 1976 để thống nhất dưới chế độ Xã hội chủ nghĩa
Hoa Kỳ và các lực lượng quân sự đồng minh triệt thoái toàn bộ lực lượng viễn chinh khỏi Đông Dương
Thay đổi lãnh thổHoa Kỳ rút quân, Việt Nam Cộng hòa đầu hàng, lãnh thổ của nó được Cộng hòa Miền Nam Việt Nam tiếp quản và sau này thống nhất với Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thành nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1976 thông qua Hiệp thương Tổng tuyển cử[13]
Kết quả Chiến thắng của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam và nhân dân Việt Nam
Việt Nam tiến hành Tổng tuyển cử năm 1976 để thống nhất dưới chế độ Xã hội chủ nghĩa
Hoa Kỳ và các lực lượng quân sự đồng minh triệt thoái toàn bộ lực lượng viễn chinh khỏi Đông Dương
Thay đổi lãnh thổ Hoa Kỳ rút quân, Việt Nam Cộng hòa đầu hàng, lãnh thổ của nó được Cộng hòa Miền Nam Việt Nam tiếp quản và sau này thống nhất với Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thành nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1976 thông qua Hiệp thương Tổng tuyển cử[13]

Tài liệu tham khảo

WikiPedia: Chiến_tranh_Việt_Nam http://123.30.190.43:8080/tiengviet/tulieuvankien/... http://123.30.190.43:8080/tiengviet/tulieuvankien/... http://123.30.190.43:8080/tiengviet/tulieuvankien/... http://123.30.190.43:8080/tiengviet/tulieuvankien/... http://123.30.190.43:8080/tiengviet/tulieuvankien/... http://homepage.univie.ac.at/kurt.mayer/histor4.ht... http://quadrant.org.au/magazine/2014/06/whitlam-go... http://www.134thahc.com/History.htm http://www.airforce-magazine.com/MagazineArchive/P... http://www.answers.com/topix/john-paul-vann-44k