Chiến_dịch_Homecoming
Chiến_dịch_Homecoming

Chiến_dịch_Homecoming

Lào • Sunrise • Ấp Bắc • Gò Công • Hiệp Hòa • Chà Là • 34A • Long Định • Quyết Thắng 202 • USNS Card • Nam Đông • An Lão • Bình Giã • Pleiku • Sông Bé • Ba Gia • Đồng Xoài • Ka Nak • Đèo NhôngGiai đoạn Mỹ thực hiện
Chiến tranh cục bộ (1964-1969)
Núi Thành • Starlite • Vạn Tường • Chu Lai • Plei Me • Hump • Đông Xuân • Hiệp Đức-Đồng Dương • Đồng Dương • Cẩm Khê • Gang Toi • Bàu Bàng • Ia Đrăng • Crimp • Masher • Kim Sơn • A Sầu • Hà Vy • Bông Trang-Nhà Đỏ • Võ Su • Birmingham • Cẩm Mỹ • Hastings • Prairie • Đức Cơ • Long Tân • Beaver Cage • Attleboro • Bồng Sơn • Bắc Bình Định • Tây Sơn Tịnh • Bắc Phú Yên • Tân Sơn Nhất '66 • Sa Thầy '66 • Tây Ninh '66 • Quảng Ngãi • Cedar Falls • Tuscaloosa • Quang Thạnh • Bribie • Junction City • Francis Marion • Union • Đồi 881 • Malheur I và II • Baker • Union II • Buffalo • 2 tháng 6 • Quang Thạnh • Hong Kil Dong • Suoi Chau Pha • Swift • Wheeler/Wallowa • Medina • Ông Thành • Lộc Ninh '67 • Bàu Nâu • Kentucky • Sa Thầy '67 • Đắk Tô '67 • Phượng Hoàng • Khe Sanh • Huội San • Chư Tan Kra • Tây Ninh '68 • Coburg • Tết Mậu Thân • Sài Gòn '68 • Huế • Quảng Trị '68 • Làng Vây • Lima Site 85 • Toàn Thắng I • Delaware • Mậu Thân (đợt 2) • Khâm Đức • Coral–Balmoral • Hoa Đà-Sông Mao • Speedy Express • Dewey Canyon • Taylor Common • Đắk Tô '69 • Long Khánh '69 • Đức Lập '69 • Phước Bình '69 • Tết '69 • Apache Snow • Đồi Thịt Băm • TwinkletoesGiai đoạn Mỹ thực hiện
"Việt Nam hóa chiến tranh" (1969-1975)
Bình Ba • Pat To • Texas Star • Campuchia I • Campuchia II • Kompong Speu • Prey Veng • Snoul • CCHL Ripcord • Tailwind • Chenla I • Jefferson Glenn • Sơn Tây • Lam Sơn 719 • Bản Đông • Đồi 723 • Chenla II • CCHL Mary Ann • Long Khánh • Núi Lệ • Chiến cục 1972 • Xuân hè • Trị Thiên-Huế • Quảng Trị '72 (lần 1) • Quảng Trị '72 (lần 2) • Tây Nguyên-Bắc Bình Định • Bắc Tây Nguyên • Đắk Tô '72 • Kontum • Đông Nam Bộ • Nguyễn Huệ • Lộc Ninh '72 • An Lộc • Cửa Việt • Ấp Đá Biên • Thượng Đức • La Sơn '74 • Hưng Long • Xuân '75 • Phước Long • Tây Nguyên • Huế-Đà Nẵng • Phan Rang-Xuân Lộc • Hồ Chí Minh • Xuân Lộc • Sài Gòn '75Các trận đánh và chiến dịch không quânFarm Gate • Chopper • Ranch Hand • Mũi Tên Xuyên • Barrel Roll • Pony Express • Flaming Dart • 'Iron Hand • Sấm Rền • Steel Tiger • Arc Light • Tiger Hound • Shed Light • Hàm Rồng • Bolo • Popeye • Yên Viên • Niagara • Igloo White • Giant Lance • Commando Hunt • Menu • Patio • Freedom Deal • Không kích Bắc Việt Nam '72 • Linebacker I • Enhance Plus • Linebacker II • Homecoming • Tân Sơn Nhất '75 • Không vận Trẻ em • New Life • Eagle Pull • Frequent WindCác trận đánh và chiến dịch hải quânVịnh Bắc Bộ • Market Time • Vũng Rô • Game Warden • Sea Dragon • Deckhouse Five • Bồ Đề-Nha Trang • Sealords • Hải Phòng • Đồng Hới • Custom Tailor • Hoàng Sa • Trường SaChiến dịch Homecoming (tạm dịch: Chiến dịch Hồi Hương) là một loạt các cuộc đàm phán ngoại giao nhằm trả tự do cho 591 tù binh chiến tranh của Mỹ do Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tổ chức vào tháng Giêng năm 1973. Ngày 12 tháng 2 năm 1973, ba chiếc vận tải cơ C-141 đã bay tới thủ đô Hà Nội, Bắc Việt Nam và một trong những máy bay C-9A được gửi đến Sài Gòn, Nam Việt Nam để nhận tù nhân chiến tranh được thả. Chuyến bay đầu tiên chở 40 tù nhân chiến tranh rời khỏi Hà Nội trong một chiếc C-141A, sau này được gọi là "Taxi Hà Nội" và bây giờ được trưng bày trong một viện bảo tàng. Từ ngày 12 tháng 2 đến 4 tháng 4, 54 chiếc C-141 thực hiện phi vụ bay ra Hà Nội chở cựu tù binh chiến tranh hồi hương.[1]Mỗi máy bay mang về 40 tù binh. Trong phần đầu của chiến dịch Homecoming, việc lựa chọn nhóm tù binh chiến tranh được phóng thích dựa trên cơ sở thời gian giam giữ dài nhất. Nhóm đầu tiên đã trải qua 6-8 năm tù giam.[2]Sau chiến dịch Homecoming, phía Mỹ vẫn còn liệt kê khoảng 1.350 người Mỹ là tù binh chiến tranh bị mất tích trong chiến đấu và khoảng 1.200 người Mỹ thiệt mạng trong chiến đấu và thi thể chưa được tìm ra.[3] Những nhân viên mất tích trở thành chủ đề chính về vấn đề tù binh chiến tranh/nhân viên mất tích trong chiến tranh Việt Nam (tiếng Anh: Vietnam War POW/MIA issue).Quân đội, Hải quân, Không quânThủy quân lục chiến từng có sĩ quan liên lạc dành riêng để chuẩn bị cho sự trở về của các tù binh chiến tranh Mỹ trước khi đưa họ hồi hương thực sự. Những sĩ quan liên lạc làm việc đằng sau hậu trường đã thực hiện chuyến đi vòng quanh nước Mỹ để đảm bảo những người trở về được khoẻ mạnh. Họ cũng chịu trách nhiệm thẩm vấn tù binh để phân biệt thông tin tình báo có liên quan về những nhân viên mất tích mất tích và phân biệt sự tồn tại của tội ác chiến tranh chống lại họ.[4][5]