Hongkytran Thảo_luận_Thành_viên:Xoviet_nghetinh123

Xin chào bạn Xoviet nghetinh123, mình là Hongkytran. Mình mong bạn hãy chấm dứt việc sửa đổi bài viết Chiến tranh Lạnh bằng những bản dịch kém chất lượng từ Wikipedia tiếng Anh và tình trạng bút chiến không hợp lý hiện tại. Đồng thời, bạn nên tôn trọng và lắng nghe những thành viên khác. Đừng nên cư xử không lịch sự như vậy! Đây là lời khuyên chân thành nhất của mình dành riêng cho bạn! 04:42, ngày 12 tháng 1 năm 2020 (UTC)Hongkytran

Chào Hongky, tôi biết bạn rất công phu để sửa cùng với tôi phần dạo đầu của bài Chiến tranh lạnh. Nhưng bạn đã cắt xét 2 đoạn lớn, 1 đoạn về Nam Tư-phong trào ko liên kết và 1 phần kết luận.

2 là tôi cảm giác bạn sửa lại bản dịch thô của tôi bằng cảm tính chứ ko đối chiếu bản gốc. Ví dụ đoạn về Hoa Kì, họ viết về Hoa Kì là quốc gia 2 đảng,...bạn lại dịch là các quốc gia....

Bạn lịch sự theo tôi bạn không nên cắt xén và tôn trọng bản gốc. Tất nhiên những chỗ hơi khó nghe với quan điểm chúng ta, vì họ theo quan điểm phuơng Tây, nhưng không thể viết như thế được.

Bạn bảo kém chất lượng, kém chất lượng sao bao nhiêu năm các bạn không làm,và tạo ra những bài viết tồi ? kém chất lượng thì bạn có thể sửa mà ?

Còn tôi không muốn bút chiến với ai cả. Tôi làm việc của tôi, mà tôi cho là đúng.Xoviet nghetinh123 (thảo luận) 09:42, ngày 12 tháng 1 năm 2020 (UTC)

Violetbonmua đã xóa thảo luận này của Xoviet nghetinh123 vì cho rằng nó mang tính chất diễn đàn.
Việc xóa bỏ đã diễn ra vào lúc 07:12, ngày 3 tháng 12 năm 2020 (UTC). Nếu bạn muốn xem lại, xin tra ở lịch sử trang vào thời gian tương ứng.

Xin chào bạn Xoviet nghetinh123, nói thật thì mình không am hiểu cho lắm về chủ đề chính trị mà mình chỉ am hiểu nhiều ở chủ đề nghệ thuật. Nhưng theo mình thì phần mở đầu của bài viết Mao Trạch Đông nó khá là lủng củng, khó hiểu. Mình chỉ sửa đổi phần mở đầu thôi nên nó không ảnh hưởng quá nhiều đến nội dung chính của bài viết. Bạn đừng hiểu lầm ý định của mình. Hongkytran (thảo luận) 10:23, ngày 12 tháng 2 năm 2020 (UTC)


Bạn làm ơn nêu ra cái gì mà bạn gọi là lủng củng khó hiểu được ko ?

Mao là con của một gia đình nông dân phát đạt ở huyện Tương Đàm, tỉnh Hồ Nam. Ông đã sớm có một quan điểm chủ nghĩa dân tộc Trung Quốc và chống đế quốc trong cuộc đời ông, và đã bị ảnh hưởng đặc biệt bởi những sự kiện của Cách mạng Tân Hợi năm 1911 và Phong trào Ngũ Tứ năm, 1919. Ông sau đó đã chọn chủ nghĩa Marx- Lenin trong khi đang làm việc lại Đại học Bắc Kinh, và đã trở thành một thành viên sáng lập của Đảng cộng sản Trung Quốc, lãnh đạo khởi nghĩa vụ gặt mùa thu năm 1927. Trong suốt thời gian Nội chiến Trung Quốc giữa Quốc dân Đảng và Đảng Cộng sản Trung Quốc, Mao đã giúp đỡ để thành lập Hồng Quân, thực hiện những chính sách đất đai cơ bản của Xô-viết Giang Tây- Phúc Kiến và cuối cùng đã trở lãnh đạo của Đảng Cộng sản Trung Quốc trong suốt cuộc Vạn lý Trường chinh. Tuy nhiên Đảng Cộng sản Trung Quốc đã liên minh tạm thời với Quốc dân Đảng dưới Mặt trận thống nhất trong thời gian Chiến tranh Trung - Nhật (1937-1945), Nội chiến Trung Quốc đã bắt đầu lại sau khi Nhật Bản đầu hàng và trong năm 1949 lực lượng của Mao Trạch Đông đã đánh bại Trung Hoa Dân Quốc, khiến Quốc dân đảng phải rút chạy ra Đài Loan.

Ngày 1 tháng 10, 1949, Mao Trạch Đông đã tuyên bố thành lập Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, được lãnh đạo bởi Đảng Cộng sản Trung Quốc. Trong những năm tiếp theo ông đã củng cố sự kiểm soát của mình qua những chiến dịch chống lại địa chủ, dẹp tan phản cách mạng, và qua một chiến thắng tâm lí trong Chiến tranh Triều Tiên trước đối thủ là lực lượng do Mỹ dẫn đầu. Từ 1953-1958, Mao đã giữ một vai trò quan trọng trong việc thi hành nền kinh tế kế hoạch trong Trung Quốc, xây dựng Hiến pháp đầu tiên của Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, đưa ra chương trình công nghiệp hóa, và bắt đầu dự án Hai Bom, Một Vệ tinh. Mặt khác, trong năm 1957, Mao đưa ra Chiến dịch chống cánh hữu, chiến dịch đã truy bắt ít nhất 550,000 người, hầu hết họ là các trí thức bất đồng chính kiến, và trong năm 1958 ông đã đưa ra chiến dịch Đại nhảy vọt nhằm biến đổi nhanh nền kinh tế Trung Quốc từ nông nghiệp lạc hậu tới công nghiệp hiện đại, nhưng chiến dịch thất bại cùng với thiên tai đã dẫn tới mất mùa, khiến nạn đói lớn xảy ra làm chết khoảng 20 đến 46 triệu người trong thời gian 1958 và 1962. Năm 1963, Mao đã đưa ra Phong trào Giáo dục Xã hội chủ nghĩa, và trong năm 1966 ông đã bắt đầu tiến hành Cách mạng văn hóa, một chương trình để loại bỏ những yếu tố như hủ tục lạc hậu, phản cách mạng trong xã hội Trung Quốc, chương trình đã kéo dài hơn 10 năm và được đánh dấu bởi đấu tranh giai cấp cực đoan, sự tàn phá của công trình văn hóa, và sự sùng bái cá nhân Mao chưa từng thấy. Hàng chục triệu người đã bị bắt trong Cách mạng, trong khi đã ước lượng số lượng cái chết phạm vi từ hàng trăm ngàn tới cả triệu, bao gồm Lưu Thiếu Kỳ, chủ tịch thứ hai của Cộng hòa nhân dân Trung Hoa. Sau những năm sức khỏe kém, Mao đã bị một loạt những cơn đau tim trong 1976 và đã chết ở tuổi 82. Trong suốt kỉ nguyên của Mao, dân số Trung Quốc đã tăng từ khoảng 550 triệu tới trên 900 triệu trong khi chính phủ đã không hoàn toàn bắt buộc người dân thi hành kế hoạch hóa gia đình, khiến những người kế tục của Mao như Đặng Tiểu Bình phải thực hiện những chính sách cưỡng ép để đối phó với tình trạng dân số Trung Quốc bùng nổ quá đông.

Là một nhân vật gây tranh cãi, Mao được coi là một trong những nhân vật quan trọng và ảnh hưởng nhất đến lịch sử thế giới hiện đại.[1] Ông cũng được biết đến như một nhà chính trị tài ba, nhà lý thuyết, nhà chiến lược quân sự, nhà thơ và lãnh đạo có tầm nhìn xa trông rộng.[2]. Trong suốt thời đại của Mao, Trung Quốc đã liên can tới Chiến tranh Triều Tiên, Chia rẽ Trung-Xô, Chiến tranh Việt Nam, và sự nổi lên của Khmer Đỏ; đặc biệt năm 1972, Mao đã đón chào Tổng thống Hoa Kỳ Richard Nixon ở Bắc Kinh, dấu hiệu của bắt đầu một chính sách chính trị mở cửa của Trung Quốc tới thế giới. Những người ủng hộ Mao cho rằng ông đã có công đánh đuổi chủ nghĩa đế quốc ra khỏi Trung Quốc,[3] hiện đại hóa Trung Quốc và xây dựng nước này thành một cường quốc, nâng cao vị thế phụ nữ, cải thiện giáo dục và chăm sóc sức khoẻ và tăng tuổi thọ trung bình của người dân. Dân số Trung Quốc tăng từ 550 triệu lên trên 900 triệu dưới sự lãnh đạo của ông.[4][5] Ngược lại, các nhà phê bình coi Mao Trạch Đông là một nhà độc tài, người đã phá huỷ văn hoá truyền thống Trung Quốcvi phạm nhân quyền. Họ ước tính rằng trong giai đoạn lãnh đạo của Mao đã xảy ra cái chết của 40 đến 70 triệu người vì các nguyên nhân như chiến tranh, nạn đói, lao động khổ sai và xử bắn, đưa giai đoạn Mao cầm quyền trở thành giai đoạn tỷ lệ tử vong hàng đầu trong lịch sử nhân loại[6][7].

  • Tôi thấy bạn sửa vài thứ lặt vặt.
  • Không đóng góp gì đáng kể
  • Cách nói chuyện cũng hâm hâm.
  • cứ đi theo các bài của tôi, rồi lùi sửa

>bản chất thì tôi không chấp vặt đâu, vì với tôi thế là thường nhưng góp ý thật là younên đi khám xem sao ??? đây là góp ý tình cảm anh em với nhau. thật. Nhìn cách nói chuyện, cách làm của bạn tôi thấy có gì đó ko thường.

Xoviet nghetinh123 (thảo luận) 17:08, ngày 19 tháng 2 năm 2020 (UTC)

  1. “Mao Zedong”. The Oxford Companion to Politics of the World. Bản gốc lưu trữ ngày 21 tháng 3 năm 2006. Truy cập ngày 23 tháng 8 năm 2008.
  2. Short 2001, tr. 630Lỗi harv: không có mục tiêu: CITEREFShort2001 (trợ giúp) "Mao had an extraordinary mix of talents: he was visionary, statesman, political and military strategist of cunning intellect, a philosopher and poet."
  3. “Chinese Leader Mao Zedong / Part I”. Truy cập ngày 2 tháng 4 năm 2015.
  4. The Cambridge Illustrated History of China, by Patricia Buckley Ebrey, Cambridge University Press, 2010, ISBN 0-521-12433-6, pp. 327
  5. Atlas of World History, by Patrick Karl O'Brien, Oxford University Press US, 2002, ISBN 0-19-521921-X, pp 254, link
  6. Short 2001, tr. 631Lỗi harv: không có mục tiêu: CITEREFShort2001 (trợ giúp)
  7. Fenby, J (2008). Modern China: The Fall and Rise of a Great Power, 1850 to the Present. Ecco Press. tr. 351. ISBN 0-06-166116-3. Mao's responsibility for the extinction of anywhere from 40 to 70 million lives brands him as a mass killer greater than Hitler or Stalin, his indifference to the suffering and the loss of humans breathtaking