Đế_quốc_Quý_Sương
Đế_quốc_Quý_Sương

Đế_quốc_Quý_Sương

Đế quốc Quý Sương, tức Đế quốc Kushan (vào khoảng thế kỷ thứ 13[7]), là một cường quốc cổ đại tại Trung Á. Vào thời đỉnh cao (105-250), đế chế này trải dài từ Tajikistan tới Biển Caspi và từ Afghanistan xuống đến lưu vực sông Hằng. Đế chế này được thành lập từ bộ lạc Quý Sương của dân Nguyệt Chi 月氏) đến từ Tân Cương (Trung Quốc) ngày nay, một dân tộc có thể có liên hệ với người Tochari. Do nằm tại trục giao thông huyết mạch của Trung Á, họ có quan hệ ngoại giao với Đế chế La Mã, Ba Tư Sassanidnhà Hán Trung Quốc, và trong vài thế kỷ họ là trung tâm trao đổi giữa Đông Phương và Tây Phương.Trong thế kỷ 1 và đầu thế kỉ 2 SCN, người Quý Sương bành trướng nhanh chóng trên phần phía bắc của khu vực Nam Á ít nhất là xa tới tận Saketa và Sarnath gần Varanasi (Benares), nơi mà các chữ khắc đã được tìm thấy với niên đại tới những năm đầu của thời đại của vị vua Quý Sương nổi tiếng nhất, Kanishka, mà dường như bắt đầu khoảng năm 127 SCN.[8][9][10]Các vị vua Quý Sương là một nhánh của liên minh Nguyệt Chi. Trước đó họ là một dân tộc du mục cư trú tại các thảo nguyên phía tây bắc của Trung Quốc, họ di chuyển về phía tây nam và định cư ở Bactria cổ đại. Họ cũng đã có quan hệ ngoại giao với Đế chế La Mã, nhà Sassanid của Ba Tư và nhà Hán ở Trung Quốc. Đế chế này suy yếu từ thế kỷ thứ 3 và sụp đổ bởi đế chế Sassanid và Đế chế Gupta.

Đế_quốc_Quý_Sương

Đơn vị tiền tệ Đrama Quý Sương
• Bị nhà Sassanid, Gupta và Hepthalites chinh phục[6] 375
3.800.000 km2
(1.467.188 mi2)
Thời kỳ Cổ đại
Hiện nay là một phần của  Afghanistan
 Trung Quốc
 Kyrgyzstan
 India
   Nepal
 Pakistan
 Tajikistan
 Uzbekistan
 Turkmenistan
Ngôn ngữ thông dụng Hy Lạp[3]
(chính thức đến năm 127)
Bactria[4]
(chính thức kể từ năm 127)
Các ngôn ngữ không chính thức:
Gandhari, Sogdia, Khwarezm, Tocharia, Phương ngữ Saka, Prakrit
Ngôn ngữ tôn giáo:
Sanskrit
• Kujula Kadphises thống nhất các bộ lạc người Nguyệt Chi 30
Thủ đô Bagram (Kapiśi)
Peshawar (Puruṣapura)
Taxila (Takṣaśilā)
Mathura (Mathurā)
• 30–80 Kujula Kadphises
Tôn giáo chính Phật giáo
Ấn giáo[5]
Saman giáo
Bái hoả giáo
Minh giáo
cùng nhiều tôn giáo Ấn-Bactria khác
Chính phủ Quân chủ
• 350–375 Kipunada
Vị thế Đế quốc Du mục
Hoàng đế  

Tài liệu tham khảo

WikiPedia: Đế_quốc_Quý_Sương http://books.google.com/books?id=udnBkQhzHH4C&pg=P... http://www.grifterrec.com/coins/kushan/kushan.html http://www.guoxue.com/discord/xwm/jnsj.htm http://muse.jhu.edu/journals/jwh/ http://depts.washington.edu/uwch/silkroad/texts/hh... http://depts.washington.edu/uwch/silkroad/texts/we... http://lcweb2.loc.gov/cgi-bin/query/r?frd/cstdy:@f... http://www.gengo.l.u-tokyo.ac.jp/~hkum/bactrian.ht... http://web.archive.org/20050209150827/home.comcast... http://www.kushan.org/