Trận_chiến_nước_Pháp
Trận_chiến_nước_Pháp

Trận_chiến_nước_Pháp

Ý chiếm đóng Đông Nam Pháp.Châu Á và Thái Bình Dương
Trung Quốc • Trung Thái Bình Dương • Đông Nam Á •
Tây Nam Thái Bình Dương • Nhật Bản • Mãn ChâuĐịa Trung Hải và Trung Đông
Adriatic • Bắc Phi • Đông Phi • Địa Trung Hải • Gibraltar • Malta • Balkan • Iraq • Syria-Liban • Bahrain • Palestine • Iran • Ý • Dodecanese • Miền Nam PhápCác mặt trận khác
Đại Tây Dương • Bắc Cực • Châu Mỹ • Tây Phi thuộc Pháp • Ấn Độ Dương • Mặt trận không chiếnChiến tranh kỳ quặc • Saar • Heligoland Bight1940Luxembourg • Hà Lan • Bỉ • Pháp • Anh • Sư tử biển1941-1943CerberusDonnerkeil • St Nazaire • Dieppe1944-1945Overlord (Normandie • Paris)  • Dragoon • Từ Paris đến sông Rhine (Market Garden) • Ardennes • Tiến vào nước ĐứcMặt trận oanh tạcHà Lan
Maastricht • Hague • Rotterdam • Grebbeberg • Afsluitdijk • Ném bom Rotterdam • ZeelandBỉ
Eben-Emael • Hannut • Gembloux • Louvain • LysTrận chiến nước Pháp (tiếng Pháp: Bataille de France),[ct 5] hay Chiến dịch phía tây (tiếng Đức:Westfeldzug) theo cách gọi của người Đức, là một chiến dịch tấn công chiến lược của Quân đội Đức Quốc xã vào Pháp, Hà Lan, Bỉ, Luxembourg trong Chiến tranh thế giới thứ hai, bắt đầu ngày 10 tháng 5 năm 1940, đánh dấu kết thúc Cuộc chiến tranh kỳ quặc và chiến sự chính thức bùng nổ tại Tây Âu.Cuộc chiến này bao gồm hai diễn biến chính. Đầu tiên, theo Kế Hoạch Vàng (Fall Gelb), với một chiến lược táo bạo, mũi tấn công mồi của Quân đội Đức Quốc xã vào Vùng Đất Thấp thu hút chủ lực Đồng Minh, tạo bất ngờ cho mũi tấn công chính băng qua khu rừng Ardennes. Được tổ chức theo phương thức Blitzkrieg, ngay sau khi đột phá phòng tuyến sông Meuse của Quân đội PhápSedan, lực lượng thiết giáp Đức đã thọc sâu tốc độ cao về eo biển Manche, cô lập chủ lực Đồng Minh ở phía bắc. Thắng lợi ở Dunkirk, tuy không hoàn toàn vì để Lực lượng Viễn chinh Anh kịp sơ tán trong Chiến dịch Dynamo, nhưng cũng đủ mang tính quyết định, tạo điều kiện để đánh quỵ hoàn toàn Quân đội Pháp trong các hoạt động quân sự tiếp theo. Trong giai đoạn Kế Hoạch Đỏ (Fall Rot), quân Đức bọc đánh phòng tuyến Maginot, tiến sâu xuống phía nam, kéo theo Ý nhảy vào tuyên chiến với Pháp ngày 10 tháng 6, cũng trong ngày này Chính phủ Pháp tháo chạy về Bordeaux. Paris thất thủ ngày 14 tháng 6 và từ đó dẫn tới sự khủng hoảng trong chính phủ Pháp. Ngày 17 tháng 6, Thống chế Philippe Pétain thành lập chính phủ mới và tuyên bố Pháp đề nghị đình chiến. Đến ngày 22 tháng 6 năm 1940, 6 tuần lễ sau khi chiến dịch bắt đầu, hiệp định đình chiến giữa Pháp và Đức được ký kết tại Compiègne, và có hiệu lực từ ngày 25 tháng 6, đánh dấu sự đầu hàng của nước Pháp.Chiến dịch này là một trong những thắng lợi ngoạn mục nhất trong toàn cuộc chiến của phe Trục. Về cơ bản Đức đã đánh quỵ được nước Pháp, đối thủ chính của mình trong giai đoạn này. Chiến thắng nhanh chóng ở Pháp đã đem lại cho Đức ưu thế chiến lược to lớn, một mặt có được bàn đạp cho hoạt động trên không và trên biển chống lại Anh, một mặt khác rảnh tay chuẩn bị cho mặt trận phía đông chống Liên Xô.Nước Pháp bị chia cắt thành khu vực chiếm đóng của Đức ở miền Bắc và Tây, một khu vực chiếm đóng nhỏ của Ý ở Đông Nam và một vùng tự do ở phía nam do Chính phủ bù nhìn Vichy quản lý. Đến tháng 11 năm 1942, cả vùng tự do cũng bị chiếm đóng và toàn bộ nước Pháp nằm dưới sự thống trị của phe phát xít cho đến khi Đồng Minh đổ bộ lên Normandie năm 1944.

Trận_chiến_nước_Pháp

Thời gian 10 tháng 525 tháng 6 năm 1940
(1 tháng 15 ngày)
Địa điểm Pháp, Vùng Đất Thấp[ct 1]
Kết quả Thắng lợi quyết định của phe Trục.
Thay đổi lãnh thổ Đức Quốc xã chiếm đóng Hà Lan, Bỉ, Luxembourg và Bắc - Tây nước Pháp;

Ý chiếm đóng Đông Nam Pháp.

Thời gianĐịa điểmKết quảThay đổi lãnh thổ
Thời gian10 tháng 525 tháng 6 năm 1940
(1 tháng 15 ngày)
Địa điểmPháp, Vùng Đất Thấp[ct 1]
Kết quảThắng lợi quyết định của phe Trục.
Thay đổi lãnh thổĐức Quốc xã chiếm đóng Hà Lan, Bỉ, Luxembourg và Bắc - Tây nước Pháp;

Ý chiếm đóng Đông Nam Pháp.

Tài liệu tham khảo

WikiPedia: Trận_chiến_nước_Pháp http://www.kbismarck.com/frencharmistice.html http://www.theartofbattle.com/battle-of-france-194... http://ww2history.com/experts/Robert_Citino/The_Fr... http://www.calvin.edu/academic/cas/gpa/facts01.htm http://quod.lib.umich.edu/cgi/t/text/pageviewer-id... http://mjp.univ-perp.fr/france/1940armistice.htm http://catdir.loc.gov/catdir/toc/ecip0515/20050181... http://commandantdelaubier.info/circonstances/arti... http://www.history.army.mil/books/OpArt/index.htm http://www.dtic.mil/doctrine/jel/jfq_pubs/1630.pdf