Chiến_dịch_Mãn_Châu_(1945)
Chiến_dịch_Mãn_Châu_(1945)

Chiến_dịch_Mãn_Châu_(1945)

 Mãn Châu quốc:
170.000 quân[6]
 Mông Cương:
44.000 quân[4]1.577.725 quân[Ct 2],
27.086 pháo & súng cối[8],
1.171 dàn pháo phản lực[8],
5,556 tăng & pháo tự hành[8],
5,171 máy bay[9],
CHND Mông Cổ
18.000 kỵ binh.Châu Á và Thái Bình Dương
Trung Quốc • Trung Thái Bình Dương • Đông Nam Á •
Tây Nam Thái Bình Dương • Nhật Bản • Mãn ChâuĐịa Trung Hải và Trung Đông
Adriatic • Bắc Phi • Đông Phi • Địa Trung Hải • Gibraltar • Malta • Balkan • Iraq • Syria-Liban • Bahrain • Palestine • Iran • Ý • Dodecanese • Miền Nam PhápCác mặt trận khác
Đại Tây Dương • Bắc Cực • Châu Mỹ • Tây Phi thuộc Pháp • Ấn Độ Dương • Mặt trận không chiếnĐông Nam ÁTây Nam Thái Bình DươngBắc MỹQuần đảo Nhật BảnChiến tranh Trung-NhậtChiến dịch Mãn Châu hay Chiến dịch tấn công chiến lược Mãn Châu (tiếng Nga: Манчжурская стратегическая наступательная операция), hay Cuộc tấn công của Liên Xô vào Mãn Châu hay Chiến tranh chống lại Nhật Bản của Liên Xô (tiếng Nhật:ソ連対日参戦) theo cách gọi của phía Nhật Bản, là một chiến dịch quân sự của Quân đội Liên Xô nhằm vào Đạo quân Quan Đông của Đế quốc Nhật Bản tại Mãn Châu, được thực hiện theo thoả thuận của Liên Xô với các nước Đồng Minh tại Hội nghị Yalta tháng 2 năm 1945. Đây cũng là chiến dịch quân sự trên bộ lớn nhất trong Chiến tranh Thái Bình Dương, được bắt đầu vào ngày 9 tháng 8 và kết thúc ngày 2 tháng 9 năm 1945.Được chỉ huy bởi một thế hệ tướng lĩnh trưởng thành trong nghệ thuật quân sự Xô viết,[11] Quân đội Liên Xô đã vận động cuộc chiến một cách linh hoạt ở mọi cấp độ, nhanh chóng xuyên thủng các khu vực phòng thủ ngoại vi, thọc sâu vào trung tâm, chia cắt, làm tê liệt và bức hàng đạo quân Quan Đông, kiểm soát Mãn Châu, Bắc Triều Tiên và miền Nam Sakhalin chỉ trong vòng 2 tuần,[11] tạo tiền đề cho việc đổ bộ chiếm đóng thành công quần đảo Kuril trong thời gian ngắn sau đó.Cùng với hai quả bom nguyên tử được ném xuống Nhật Bản ngày 6 và 9 tháng 8 năm 1945, thành công của chiến dịch Mãn Châu đã góp phần thúc đẩy Đế quốc Nhật Bản nhanh chóng chấp nhận đầu hàng vô điều kiện,[12][13] kết thúc chiến tranh và tạo thời cơ cho một loạt quốc gia châu Á đứng lên giành lại độc lập.[14]

Chiến_dịch_Mãn_Châu_(1945)

Thời gian 920 tháng 8 năm 1945
Địa điểm Mãn Châu, Nội Mông, Sakhalin, quần đảo KurilBắc Triều Tiên
Kết quả Đạo quân Quan Đông đầu hàng[1]
Liên Xô tái chiếm quần đảo Kuril từ tay Nhật
Thời gianĐịa điểmKết quả
Thời gian920 tháng 8 năm 1945
Địa điểmMãn Châu, Nội Mông, Sakhalin, quần đảo KurilBắc Triều Tiên
Kết quảĐạo quân Quan Đông đầu hàng[1]
Liên Xô tái chiếm quần đảo Kuril từ tay Nhật

Tài liệu tham khảo

WikiPedia: Chiến_dịch_Mãn_Châu_(1945) http://www.chinadaily.com.cn/en/doc/2003-10/17/con... http://foreignpolicy.com/2013/05/30/the-bomb-didnt... http://ww2db.com/photo.php?source=all&color=all&li... http://usacac.army.mil/cac2/cgsc/carl/download/csi... http://kiuchi.jpn.org/vn/nobindex.htm //www.worldcat.org/issn/0195-3451 http://militera.lib.ru/h/shihsov_av/10.html http://militera.lib.ru/memo/other/akiyama_h/index.... http://rkka.ru/maps/tv25.gif http://www.sakhalin.ru/Region/WORLDWAR2/KotonMap.h...