Cuộc_chiến_tranh_kỳ_quặc
Cuộc_chiến_tranh_kỳ_quặc

Cuộc_chiến_tranh_kỳ_quặc

Châu Á và Thái Bình Dương
Trung Quốc • Trung Thái Bình Dương • Đông Nam Á •
Tây Nam Thái Bình Dương • Nhật Bản • Mãn ChâuĐịa Trung Hải và Trung Đông
Adriatic • Bắc Phi • Đông Phi • Địa Trung Hải • Gibraltar • Malta • Balkan • Iraq • Syria-Liban • Bahrain • Palestine • Iran • Ý • Dodecanese • Miền Nam PhápCác mặt trận khác
Đại Tây Dương • Bắc Cực • Châu Mỹ • Tây Phi thuộc Pháp • Ấn Độ Dương • Mặt trận không chiếnChiến tranh kỳ quặc • Saar • Heligoland Bight1940Luxembourg • Hà Lan • Bỉ • Pháp • Anh • Sư tử biển1941-1943CerberusDonnerkeil • St Nazaire • Dieppe1944-1945Overlord (Normandie • Paris)  • Dragoon • Từ Paris đến sông Rhine (Market Garden) • Ardennes • Tiến vào nước ĐứcMặt trận oanh tạcCuộc chiến tranh kỳ quặc[1], còn có tên khác là Cuộc chiến Cuội (Tiếng Anh: Phoney War), Cuộc chiến Nhập nhèm (Twilight War, đặt tên bởi Winston Churchill), Cuộc chiến Ngồi[1] (der Sitzkrieg, cách chơi chữ, viết nhại lại của từ Blitzkrieg),[2] Cuộc chiến Buồn chán (Bore War, cách chơi chữ, viết nhại lại của Boer War) và Cuộc chiến Buồn cười[1] (la drôle de guerre) là một giai đoạn vào đầu Chiến tranh thế giới thứ hai – trong vài tháng tiếp sau khi Đức xâm lược Ba Lan vào tháng 9 năm 1939 và trước Trận chiến nước Pháp vào tháng 5 năm 1940 – một cuộc chiến được chú ý bởi sự vắng bóng các hoạt động quân sự trọng điểm tại Châu Âu.Ba cường quốc của Châu Âu là Anh, Pháp và Đức đã tuyên bố chiến tranh với nhau nhưng không bên nào tiến hành các cuộc tấn công đáng kể và có thậm chí rất ít giao chiến trên thực địa. Lý do cho hành động tuyên chiến của Anh – Pháp với Đức là việc Đức tấn công Ba Lan, một nước đã ký hiệp ước đồng minh với Anh – Pháp. Tuy vậy, sau khi tuyên chiến, Anh-Pháp không có hành động quân sự nào đáng kể nhằm vào Đức, và quân Đức đã có thể rảnh tay để nhanh chóng đánh bại Ba Lan.Cho đến ngày 10 tháng 5 năm 1940, nước Đức và Liên quân Anh – Pháp mới bắt đầu đánh nhau to. Kết quả là Liên quân Anh –Pháp thảm bại trong Trận chiến nước Pháp.[3]

Cuộc_chiến_tranh_kỳ_quặc

Thời gian 3 tháng 9 năm 193910 tháng 5 năm 1940
Địa điểm Tây Âu
Kết quả Không phân định
Thay đổi lãnh thổ Không thay đổi
Thời gianĐịa điểmNguyên nhânKết quảThay đổi lãnh thổ
Thời gian3 tháng 9 năm 193910 tháng 5 năm 1940
Địa điểmTây Âu
Nguyên nhânĐức Quốc xã xâm lược Ba Lan
Kết quảKhông phân định
Thay đổi lãnh thổKhông thay đổi
Nguyên nhân Đức Quốc xã xâm lược Ba Lan