Tôn_Thất_Đính
Tôn_Thất_Đính

Tôn_Thất_Đính

Tôn Thất Đính (19262013) nguyên là một cựu tướng lĩnh Bộ binh của Quân lực Việt Nam Cộng hòa, cấp bậc Trung tướng. Ông xuất thân từ trường Võ bị do Chính phủ Quốc gia Việt Nam mở ra ở miền Trung Việt Nam, được sự cố vấn và hỗ trợ huấn luyện của Quân đội Pháp. Ông cũng là một Nghị sĩ giữ chức vụ cao trong Quốc hội Việt Nam Cộng hòa. Là một trong số ít các sĩ quan được ưu ái và thăng cấp tướng trong thời kỳ Đệ Nhất Cộng hòa. Tuy nhiên, ông lại là một trong những nhân vật chủ chốt trong cuộc Đảo chính Việt Nam Cộng hòa 1963 và có liên quan đến cái chết của Ngô Đình Diệm, Tổng thống đầu tiên của Việt Nam Cộng hòa, và người em ruột là Cố vấn Ngô Đình Nhu.

Tôn_Thất_Đính

Gia quyến – Tôn Thất Đĩnh (anh cả)
- Tôn Thất Dĩnh (anh, m.1985)
- Tôn Thất Đình (em, 1927-1982)
- Tôn Thất Dĩnh (em, m.1985)
Con cái 2 trai, 2 gái
Học vấn Tú tài bán phần
Năm tại ngũ 1948 - 1966
Chỉ huy Quân đội Liên hiệp Pháp
Quân đội Quốc gia
Quân đội Việt Nam Cộng hòa
Đảng phái Đảng Cần lao Nhân vị
Mẹ Ngô Thị Đồng
Tiền nhiệm Trung tá Nguyễn Quang Hoành
Vợ Nguyễn Thị Phương Đông
Tham chiến - Chiến tranh Đông Dương
- Chiến tranh Việt Nam
Khen thưởng Bảo quốc Huân chương đệ Nhị đẳng
Đơn vị Liên đoàn 31 Lưu động
Sư đoàn 2 Dã chiến
Sư đoàn 1 Dã chiến
Quân đoàn II và Quân khu 2
Quân đoàn III và Quân khu 3
Quân đoàn I và Quân khu 1
Học sinh trường – Trường Kỵ binh Saumur (École de cavalerie de Saumur), Pháp
- Trung tâm Nghiên cứu Quân sự Hà Nội
- Học viện quân sự Fort Leavenworth, Kansas, Hoa Kỳ
- Trường Cao đẳng Chiến tranh, Okinawa, Nhật Bản
Sinh 20 tháng 11 năm 1926
Huế, Thừa Thiên, Liên bang Đông Dương
Nghề nghiệp Quân nhân, chính khách
Thủ tướng Nguyễn Ngọc Thơ
Thuộc Quân đội Liên hiệp Pháp
Quân đội Quốc gia
Quân lực Việt Nam Cộng hòa
Kế nhiệm Thiếu tá Nguyễn Hữu Có
Nhiệm kỳ đầu năm 1951 – 
Phục vụ Liên hiệp Pháp
Quốc gia Việt Nam
Việt Nam Cộng hòa
Chủ tịch Thượng viện Nguyễn Văn Huyền
Quốc tịch Việt Nam
Cấp bậc Trung tướng
Mất 21 tháng 11 năm 2013
(87 tuổi)
Santa Ana, California, Hoa Kỳ
Cha Tôn Thất Dinh (1888-1951)
Dân tộc Kinh