Selen
Selen

Selen

Selen là một nguyên tố hóa học với số nguyên tử 34 và ký hiệu hóa học Se. Nó là một phi kim, về mặt hóa học rất giống với lưu huỳnhtelua, và trong tự nhiên rất hiếm thấy ở dạng nguyên tố. Đối với sinh vật, nó là độc hại khi ở liều lượng lớn, nhưng khi ở liều lượng dấu vết thì nó là cần thiết cho chức năng của tế bào trong phần lớn, nếu như không là tất cả, các động vật, tạo thành trung tâm hoạt hóa của các enzym glutathion peroxidazathioredoxin reductaza (gián tiếp khử các phân tử bị ôxi hóa nhất định trong động vật và một số thực vật) và ba enzym deiodinaza đã biết (chuyển hóa các hoóc môn tuyến giáp lẫn nhau). Nhu cầu về selen ở thực vật phụ thuộc tùy theo loài, với một số thực vật dường như không cần nó.[3]Selen được cô lập tồn tại dưới vài dạng khác nhau, ổn định nhất trong số đó là dạng bán kim loại (bán dẫn) màu xám ánh tía và nặng, về mặt cấu trúc là chuỗi polyme tam giác. Nó dẫn điện dưới ánh sáng tốt hơn trong bóng tối và được sử dụng trong các tế bào quang điện (xem phần thù hình dưới đây). Selen cũng tồn tại trong nhiều dạng không dẫn điện: thù hình màu đen tương tự như thủy tinh, cũng như một vài dạng kết tinh màu đỏ được tạo ra từ các phân tử vòng 8 nguyên tử, tương tự như người chị em nhẹ hơn là lưu huỳnh.Selen được tìm thấy ở lượng có giá trị kinh tế trong các quặng sulfua như pyrit, trong đó nó thay thế phần nào cho lưu huỳnh trong chất nền của quặng. Các khoáng vật chứa selenua hay selenat cũng đã được biết tới nhưng chúng khá hiếm.

Selen

Trạng thái vật chất Chất rắn
Độ cứng theo thang Mohs 2,0
Nhiệt bay hơi 95,48 kJ·mol−1
Mật độ ở thể lỏng ở nhiệt độ nóng chảy: 3,99 g·cm−3
Mô đun nén 8,3 GPa
mỗi lớp 2, 8, 18, 6
Tên, ký hiệu Selen, Se
Màu sắc Có ba màu đen, xám và đỏ
Cấu hình electron [Ar] 4s2 3d10 4p4
Hệ số Poisson 0,33
Phiên âm /s[invalid input: 'ɨ']ˈliːniəm/ si-LEE-nee-əm
Bán kính liên kết cộng hóa trị 120±4 pm
Điểm tới hạn 1766 K, 27,2 MPa
Trạng thái ôxy hóa 6, 4, 2, 1,[1] -2
Axít mạnh
Độ giãn nở nhiệt (vô định hình) 37 µm·m−1·K−1 (ở 25 °C)
Vận tốc âm thanh que mỏng: 3350 m·s−1 (ở 20 °C)
Nhiệt dung 25,363 J·mol−1·K−1
Khối lượng nguyên tử chuẩn (Ar) 78,96
Nhiệt lượng nóng chảy (xám) 6,69 kJ·mol−1
Số đăng ký CAS 7782-49-2
Năng lượng ion hóa Thứ nhất: 941,0 kJ·mol−1
Thứ hai: 2045 kJ·mol−1
Thứ ba: 2973,7 kJ·mol−1
Độ dẫn nhiệt (vô định hình) 0,519 W·m−1·K−1
Hình dạng Có ba màu ánh kim đen, xám và đỏ đục
Tính chất từ Nghịch từ[2]
Bán kính van der Waals 190 pm
Bán kính cộng hoá trị thực nghiệm: 120 pm
Độ âm điện 2,55 (Thang Pauling)
Phân loại   phi kim
Nhiệt độ nóng chảy 494 K ​(221 °C, ​430 °F)
Số nguyên tử (Z) 34
isoNAChu kỳ bán rãDMDE (MeV)DP
isoNAChu kỳ bán rãDMDE (MeV)DP
72SeTổng hợp8,4 ngàyε-72As
γ0.046-
74Se0.87%74Se ổn định với 40 neutron
75SeTổng hợp119,779 ngàyε-75As
γ0.264, 0.136,
0.279
-
76Se9.36%76Se ổn định với 42 neutron
77Se7.63%77Se ổn định với 43 neutron
78Se23.78%78Se ổn định với 44 neutron
79SeTổng hợp3.27×105 nămβ−0.15179Br
80Se49.61%80Se ổn định với 46 neutron
82Se8.73%1,08×1020 nămβ−β−2.99582Kr
Độ cứng theo thang Brinell 736 MPa
Mật độ (xám) 4,81 g·cm−3 (ở 0 °C, 101.325 kPa)
(tam giác) 4,39 g·cm−3
(tinh thể) 4,28 g·cm−3
Mô đun Young 10 GPa
Chu kỳ Chu kỳ 4
Mô đun cắt 3,7 GPa
Nhóm, phân lớp 16p
Nhiệt độ sôi 958 K ​(685 °C, ​1265 °F)
Cấu trúc tinh thể Lục phương

Tài liệu tham khảo

WikiPedia: Selen http://www.tc.gc.ca/canutec/erg_gmu/search/guide.a... http://www.hdfoster.com/index.html#Publications http://pharmacycode.com/Selenium(IV)_sulfide.html http://www.webelements.com/webelements/compounds/t... http://www.webelements.com/webelements/compounds/t... http://www.webelements.com/webelements/elements/te... http://www.webelements.com/webelements/elements/te... http://cals.arizona.edu/arec/pubs/rmg/1%20rangelan... http://lpi.oregonstate.edu/infocenter/minerals/sel... http://www.webpages.uidaho.edu/~childers/3_31_05%2...