Khấu_đầu
Khấu_đầu

Khấu_đầu

Khấu đầu là hành động bày tỏ sự kính trọng sâu sắc thể hiện bằng việc quỳ lạy, bao gồm quỳ gối và cúi lạy thật thấp sao cho đầu người chạm đất. Trong nền văn hóa Á Đông, nghi lễ khấu đầu là biểu hiện cao nhất của lòng tôn kính. Nó được áp dụng rộng rãi nhằm thể hiện sự kính trọng người lớn tuổi hơn, các đấng bề trên và đặc biệt là với Hoàng thượng cũng như với các đối tượng thờ cúng trong văn hóa và tôn giáo. Ở thời hiện đại, việc thực hành nghi lễ khấu đầu đã phần nào được giảm bớt.[1]

Khấu_đầu

Việt bính kau tàuh / kau3 tau4 (wikt:叩頭)
hahp tàuh / hap6 tau4 (wikt:磕頭, hiếm khi)
Phiên âmTiếng Hán tiêu chuẩnBính âm Hán ngữTiếng NgôLa tinh hóaTiếng Khách GiaLa tinh hóaTiếng Quảng ChâuViệt bínhTiếng Mân NamTiếng Mân Tuyền Chương POJ
Phiên âm
Tiếng Hán tiêu chuẩn
Bính âm Hán ngữkòutóu hoặc kētóu
Tiếng Ngô
La tinh hóa[kʰəʔdɤɯ] (磕頭 duy nhất)
Tiếng Khách Gia
La tinh hóaBản mẫu:IPA-hak (wikt:叩頭)
Bản mẫu:IPA-hak (wikt:磕頭, hiếm khi)
Tiếng Quảng Châu
Việt bínhkau tàuh / kau3 tau4 (wikt:叩頭)
hahp tàuh / hap6 tau4 (wikt:磕頭, hiếm khi)
Tiếng Mân Nam
Tiếng Mân Tuyền Chương POJkhàu-thâu (叩頭)
kha̍p-thâu (磕頭)
Phiên âmRomaja quốc ngữ
Phiên âm
Romaja quốc ngữgodu
Hanja
Romaja quốc ngữ godu
La tinh hóa Bản mẫu:IPA-hak (wikt:叩頭)
Bản mẫu:IPA-hak (wikt:磕頭, hiếm khi)
Chữ Hán 叩頭
Phồn thể 叩頭 hoặc 磕頭
Hangul
Hiragana こうとう hoặc かいとう (danh từ); ぬかずく hoặc ぬかつく (động từ) hoặc ぬかづく (động từ)
Tiếng Việt khấu đầu
Nghĩa đen quỳ lạy
Bính âm Hán ngữ kòutóu hoặc kētóu
Tiếng Mân Tuyền Chương POJ khàu-thâu (叩頭)
kha̍p-thâu (磕頭)
Chuyển tựRōmaji
Chuyển tự
Rōmajikōtō hoặc kaitō trong quá khứ (danh từ); nukazuku hoặc nukatsuku hoặc nukadzuku (động từ)
Kanji 叩頭 hoặc 磕頭 (danh từ); 叩頭く (động từ)
Rōmaji kōtō hoặc kaitō trong quá khứ (danh từ); nukazuku hoặc nukatsuku hoặc nukadzuku (động từ)
Giản thể 叩头 hoặc 磕头