Vùng_văn_hóa_Đông_Á
Vùng_văn_hóa_Đông_Á

Vùng_văn_hóa_Đông_Á

Vùng văn hóa Đông Á (塳文化東亞) hay còn gọi là Vùng văn hóa chữ Hán (塳文化𡨸漢), Đông Á văn hóa quyển (東亞文化圈), Hán tự văn hóa quyển (漢字文化圈) là tên gọi chỉ cộng đồng các nước ở khu vực Đông ÁĐông Nam Á chịu ảnh hưởng của văn hóa Trung Quốc, bao gồm sự ảnh hưởng sâu sắc của tư tưởng Nho giáoPhật giáo, đã từng sử dụng chữ Hán làm công cụ truyền bá ngôn ngữ và truyền tải văn hóa như Việt Nam, Triều Tiên, hoặc đang sử dụng chữ Hán làm công cụ truyền bá ngôn ngữ và truyền tải văn hóa như Trung Quốc, Đài Loan, Nhật Bản, Hàn Quốc.[1]Văn hóa quyển chữ Hán cụ thể chỉ Trung Quốc (đất mẹ của chữ Hán), hoặc có từng thời kỳ tại Việt Nam, Triều Tiên, Lưu Cầu (chữ Hán: 琉球) và Nhật Bản. Những khu vực nói trên chủ yếu là vùng văn hóa lúa nước, có cơ chế sách phong. Ngoài ra còn có một số dân tộc du mục như dân tộc Mông Cổ, Tây Tạng, tuy nằm trong Văn hóa quyển chữ Hán, nhưng không sử dụng chữ Hán.Vào thời đại Edo (江戸時代 (Giang Hộ thời đại), Edo jidai?) của Nhật Bản, những nhà Nho học Nhật Bản và nhà Nho học Triều Tiên thường dùng phương thức bút đàm để tranh luận về vấn đề Nho học, những sứ giả đến từ An Nam và sứ giả đến từ Triều Tiên viết tặng nhau những bài thơ chữ Hán.Sau sự thất bại của Chiến tranh Thuốc phiện vào năm 1840, quốc lực Trung Quốc suy giảm, các nước phiên thuộc dưới thể chế sách phong bắt đầu nghi ngờ địa vị chi phối của chữ Hán, sau Thế chiến thứ hai, chính sách cấm dùng chữ Hán [cần dẫn nguồn] được coi là tượng trưng cho sự thoát khỏi vị trí phiên thuộc và bắt đầu được áp dụng.Ngoài ra, các nước sử dụng chữ Hán cũng bắt đầu công việc đơn giản hóa chữ Hán tiêu chuẩn trong Tự điển Khang Hy, thí dụ như đại lục Trung Quốc sử dụng chữ Hán giản thể, còn Nhật Bản thì dùng thể chữ Hán mới trong Kanji.

Vùng_văn_hóa_Đông_Á

- Bính âm ton-ia ven-ho-chioe
Chữ nôm 塳文化東亞
- Bính âm Hán ngữ Dōngyà wénhuà quān
Chuyển tự- Romaja quốc ngữ- McCune- Reischauer
Chuyển tự
- Romaja quốc ngữDong-a Munhwagwon
- McCune-
Reischauer
Tong-a Munhwakwŏn
- Hepburn sửa đổi Tō-a Bunkaken
- Hán-Việt Đông Á văn hóa quyển
Hangul 동아문화권
Quốc ngữ Vùng văn hóa Đông Á
- Romaja quốc ngữ Dong-a Munhwagwon
Giản thể 东亚文化圈
Phồn thể 東亞文化圈
Phiên âm- Hepburn sửa đổi
Phiên âm
- Hepburn sửa đổiTō-a Bunkaken
- McCune- Reischauer Tong-a Munhwakwŏn
Kanji 東亜文化圏
- Bạch thoại tự tiếng Mân Tuyền Chương Tang-a bûn-huà-khian
- Việt bính dung1 aa3 man4 faa3 hyun1
Phiên âmTiếng Khách Gia- Bính âmQuan thoại- Bính âm Hán ngữTiếng Mân- Bạch thoại tự tiếng Mân Tuyền ChươngTiếng Ngô- Bính âmTiếng Quảng Đông- Việt bínhTiếng Việt- Hán-Việt
Phiên âm
Tiếng Khách Gia
- Bính âmdung24 a31 vun11 fa55 kien24
Quan thoại
- Bính âm Hán ngữDōngyà wénhuà quān
Tiếng Mân
- Bạch thoại tự
tiếng Mân Tuyền Chương
Tang-a bûn-huà-khian
Tiếng Ngô
- Bính âmton-ia ven-ho-chioe
Tiếng Quảng Đông
- Việt bínhdung1 aa3 man4 faa3 hyun1
Tiếng Việt
- Hán-ViệtĐông Á văn hóa quyển