Cộng_hòa_Nhân_dân_Ukraina
Cộng_hòa_Nhân_dân_Ukraina

Cộng_hòa_Nhân_dân_Ukraina

Cộng hòa Nhân dân Ukraina (tiếng Ukraina: Українська Народня Республіка, УНР / UNR) là một quốc gia tồn tại trong giai đoạn cuối Chiến tranh thế giới thứ nhất với địa phận tương ứng với hầu hết lãnh thổ Ukraina hiện nay. Sự thành lập chính thể này là một trong những hệ quả của sự kiện Cách mạng Nga[2] diễn ra trong năm 1917. Tháng 12 năm 1917, sau khi lật đổ chính quyền của phái tư sản dân tộc chủ nghĩa Central Rada, chính quyền Xô viết được thành lập ở Ukraina và tuyên bố trở thành Cộng hòa Nhân dân Ukraina. Vào ngày 4 tháng 12 năm 1917, chính phủ Nga Xô viết công nhận nền độc lập của Ukraina và để ngỏ khả năng Ukraina gia nhập liên bang với Nga hoặc độc lập hoàn toàn.[3]

Cộng_hòa_Nhân_dân_Ukraina

• Hòa hội Riga 18 tháng 3 1921
• 1954–1965 Stepan Vytvytskyi
• 1989–1992 Mykola Plaviuk
• Quốc gia Ukraina 29 tháng 4 năm 1918
Hiện nay là một phần của
• 1917–1918 Mykhailo Hrushevsky
Chính phủ Cộng hòa nghị viện
Tôn giáo chính
• Vụ cướp phá Kiev 9 tháng 2 năm 1918
• Hội đồng quản lý 13 tháng 11 năm 1918
• 1965–1989 Mykola Livytskyi
Vị thế Tự trị trong Cộng hòa Nga (1917 – 1918)
Mã ISO 3166 UA
• 1918–1925 Hội đồng quản lý Ukraina
Đơn vị tiền tệ Karbovanets
Hryvnia
Dân số  
Thời kỳ Chiến tranh thế giới thứ nhất
• Độc lập 22 tháng 1 năm 1918
Ngôn ngữ thông dụng Tiếng Ukraina
Tiếng Yiddish[1]
Thủ đô Kiev
• Thành lập nước Cộng hòa tháng 2 năm 1917 1917
Tổng thống Ukraina  
• Liên Xô chiếm đóng 16 tháng 1 năm 1919
Lập pháp Hội đồng Trung ương Ukraina (đến tháng 4 năm 1918)
Đại hội Cần lao
• 1926–1954 Andriy Livytskyi
Diện tích  
• 1897 23.430.407