Cạnh_tranh_ảnh_hưởng_giữa_Ả_Rập_Xê_Út_và_Iran
Cạnh_tranh_ảnh_hưởng_giữa_Ả_Rập_Xê_Út_và_Iran

Cạnh_tranh_ảnh_hưởng_giữa_Ả_Rập_Xê_Út_và_Iran

đang tiếp diễn Iran Ả Rập Xê ÚtBahraini uprising (2011–14) Bahraini opposition PSF
 Bahrain
 United Arab Emirates
 Jordan
 Pakistan[18]Syrian Civil War (2011–nay) Syria
Hezbollah
 Nga
Syrian opposition
Army of Conquest (2015–17)[22][23]
Yemeni Civil War (2015–nay) Houthis
Revolutionary Committee
Ahrar al-Najran Yemen
(Hadi government)
 Sudan[31]
 Bahrain[31]
 Kuwait[31]
 Qatar[31]
(until ngày 5 tháng 6 năm 2017)
 Jordan[31]
 Djibouti[31]
 Egypt[31]
 Senegal[32]
 Pakistan (in KSA territory only)[33]Lebanon–Saudi Arabia dispute (until ngày 5 tháng 12 năm 2017) Lebanon
Hezbollah
 United Arab Emirates
 Bahrain
 Kuwait
Ali Khamenei
(Supreme Leader of Iran)
Hassan Rouhani
(President of Iran)
Qasem Soleimani  
(Quds Force commander)
Bashar Al Assad
(President of Syria)
Hassan Nasrallah
(Secretary-General of Hezbollah)
Tập tin:Badr Organisation Military flag.svg Hadi Al-Amiri
(Leader of the Badr Organization)
Abdul-Malik Badreddin al-Houthi
(Leader of Ansar Allah)
Mohammad Ali Jafari
(Commander of the Islamic Revolutionary Guard Corps)[39][40][41]
Cạnh tranh ảnh hưởng giữa Ả Rập Xê Út và Iran (đôi khi được gọi là Chiến tranh Lạnh Ả-rập Xê-út-Iran [62] hay Chiến tranh Lạnh ở Trung Đông) [63] là cuộc đấu tranh đang diễn ra để dành ảnh hưởng ở Trung Đông và các vùng lân cận giữa Cộng hòa Hồi giáo Iran và Vương quốc Ả-rập Xê-út.[64] Hai nước đã cung cấp các mức độ hỗ trợ khác nhau cho các bên đối đầu trong các xung đột gần đó, bao gồm các cuộc nội chiến tại Syria,[65][66][67]Yemen,[68][69]Iraq.[70] Sự cạnh tranh cũng mở rộng đến các tranh chấp ở Bahrain,[71] Liban,[72] Qatar,[73] Pakistan,[74][75] Afghanistan,[76][77]Nigeria,[78][79] cũng như cạnh tranh rộng lớn hơn ở Bắc Phi,[80] các lãnh thổ ở Nam Á,[81]Trung Á.[77][82]Trong những gì được miêu tả như là một cuộc chiến tranh lạnh, cuộc xung đột diễn ra ở nhiều cấp độ khác nhau về ảnh hưởng địa chính trị, kinh tế và ảnh hưởng của giáo phái [1][83][84][85] Sự hỗ trợ của Mỹ đối với Ả-rập Xê-út và các đồng minh của nó cùng với sự hỗ trợ ngày càng tăng của Nga và Trung Quốc đối với Iran được so sánh với thời kỳ Chiến tranh Lạnh, và cuộc xung đột ủy nhiệm được mô tả đặc điểm như một mặt trận mà Thủ tướng Nga Dmitry Medvedev gọi là cuộc "Chiến tranh Lạnh mới".[86][87][88]

Cạnh_tranh_ảnh_hưởng_giữa_Ả_Rập_Xê_Út_và_Iran

Thời gian 1979 – hiện tại [1][2]
Địa điểm
Trung Đông, châu Phi, Trung Á và Nam Á
Tình trạng

đang tiếp diễn

Thời gianĐịa điểmTình trạng
Thời gian1979 – hiện tại [1][2]
Địa điểm
Trung Đông, châu Phi, Trung Á và Nam Á
Tình trạng

đang tiếp diễn

Tài liệu tham khảo

WikiPedia: Cạnh_tranh_ảnh_hưởng_giữa_Ả_Rập_Xê_Út_và_Iran http://www.abc.net.au/radionational/programs/rearv... http://bna.bh/portal/en/news/618909 http://aawsat.com/english/news.asp?section=3&id=24... http://english.aawsat.com/s-alabyad/news-middle-ea... http://www.al-monitor.com/pulse/fa/originals/2013/... http://www.al-monitor.com/pulse/originals/2016/01/... http://www.al-monitor.com/pulse/originals/2016/07/... http://www.al-monitor.com/pulse/originals/2016/08/... http://www.aljazeera.com/indepth/features/2011/07/... http://www.aljazeera.com/indepth/opinion/2012/11/2...