Đệ_Nhị_Cộng_hòa_Ba_Lan
Đệ_Nhị_Cộng_hòa_Ba_Lan

Đệ_Nhị_Cộng_hòa_Ba_Lan

Đệ nhị cộng hòa Ba Lan, thường gọi là Ba Lan chiến gian, là Ba Lan trong thời kỳ giữa Đệ nhấtĐệ nhị thế chiến (1918—1939). Chính thức là nước Cộng hòa Ba Lan (tiếng Ba Lan: Rzeczpospolita Polska), đất nước tái thiết năm 1919 sau hậu quả Đệ nhất thế chiến và tiêu vong năm 1939 khi bị Đức Quốc Xã cùng Liên Xô và nước Cộng hòa Slovakia xâm lược, đánh dấu chiến trường châu Âu Đệ nhị thế chiến mở đầu.Năm 1938, Đệ nhị nước cộng hòa là nước lớn nhất ở châu Âu, có 27.2 triệu dân theo thống kê dân số năm 1921. Đến năm 1939, trước khi Đệ nhị thế chiến bùng nổ thì dân số tăng lên xấp xỉ 35.1 triệu người, gần như một phần ba là các dân tộc thiểu số: 13.9% người Ruthenia, 10% người Do Thái Ashkenazi, 3.1% người Bạch Nga, 2.3% người Đức và 3.4% người SécLitva; đương thời một số lượng lớn dân Ba Lan sống ngoài biên giới đất nước.Khi biên giới Ba Lan định rõ năm 1922 sau vài xung đột địa phương, các nước láng giềng bao gồm Tiệp Khắc, Đức, Thành phố tự do Danzig, Litva, Latvia, RomaniaLiên Xô. Ba Lan giáp biển Baltic bằng dải bờ ngắn hai bên thành phố Gdynia, gọi là Hành lang Ba Lan. Giữa tháng 3 và tháng 8 năm 1939, Ba Lan giáp Carpathian Ruthenia, là tỉnh của Hung Nha Lợi. Chính trị Đệ nhị nước cộng hòa bị hậu quả Đệ nhất thế chiến, xung đột với nước láng giềng cùng việc chủ nghĩa phát xít xuất hiện ở Đức ảnh hưởng mạnh.Nền kinh tế Đệ nhị nước cộng hòa phát triển vừa phải, các trung tâm văn hóa của nước như Warszawa, Kraków, Poznań, VilniusLviv trở thành đô thị châu Âu quan trọng và là nơi của đại học trứ danh quốc tế và các tổ chức giáo dục cao đẳng khác.Biên giới Đệ nhị nước cộng hòa khác hẳn biên giới Đệ tam, bao hàm ít lãnh thổ ở phía tây và nhiều lãnh thổ ở phía đông hơn.

Đệ_Nhị_Cộng_hòa_Ba_Lan

• 1918–1922 J. Piłsudskia
• Viện thứ hai Thượng viện
• 1936–1939 (last) Felicjan S. Składkowski
• 1918–1919 (first) Jędrzej Moraczewski
• Chiếm đóng hoàn toàn 6 tháng 10 năm 1939
Ngôn ngữ thiểu số
Tôn giáo chính (1931) Majority:
64.8% Công giáo La Mã
'Tôn giáo thiểu số:'
11.8% Chính thống giáo Đông phương
10.5% Công giáo Hy Lạp
9.8% Đạo Do Thái
2.6% Tin Lành
0.5% Kitô giáo khác
0.02% Other
Thành phố lớn nhất Thủ đô
Chính phủ Đơn nhất dân chủ đại nghị cộng hòa lập hiến (1918 - 1935)
Đơn nhất tổng thống chế cộng hòa lập hiến (1935 - 1939)
• Hòa ước Riga 18 tháng 3 năm 1921
• 1922 G. Narutowicz
Ngôn ngữ chính thức Tiếng Ba Lan
• 1921 27,177,000
Mã ISO 3166 PL
Thủ tướng  
Đơn vị tiền tệ Marka (until 1924)
Złoty (after 1924)
• Liên Xô xâm lược 17 tháng 9 năm 1939
• 1922–1926 S. Wojciechowski
• Hòa ước Versailles 28 tháng 6 năm 1919
Thủ đô Warszawa
52°14′B 21°1′Đ / 52,233°B 21,017°Đ / 52.233; 21.017
• Đức xâm lược 1 tháng 9 năm 1939
• 1938 34,849,000
• Warszawa thất thủ 28 tháng 9 năm 1939
• Đệ nhất thế chiến kết thúc 11 tháng 11 năm 1918
• 1931 32,107,000
Lập pháp Sejm
• Viện thứ nhất Hạ viện
• 1926–1939 I. Mościcki
Tổng thống  

Tài liệu tham khảo

WikiPedia: Đệ_Nhị_Cộng_hòa_Ba_Lan http://bbs.keyhole.com/ubb/ubbthreads.php?ubb=down... http://www.paulbogdanor.com/left/soviet/famine/ell... http://kuscholarworks.ku.edu/dspace/bitstream/1808... http://kuscholarworks.ku.edu/dspace/bitstream/1808... http://kuscholarworks.ku.edu/dspace/bitstream/1808... http://tvp.info/informacje/nauka/70-lat-telewizji-... //tools.wmflabs.org/geohack/geohack.php?language=v... http://culture.pl/en/article/polish-tangos-the-uni... http://statlibr.stat.gov.pl/F/1NQPQD53XD384SAKG68P... http://statlibr.stat.gov.pl/F/1NQPQD53XD384SAKG68P...