Đế_quốc_Bulgaria
Đế_quốc_Bulgaria

Đế_quốc_Bulgaria

Trong thời trung cổ của châu Âu, Bulgaria xem như là Đế quốc Bulgaria (tiếng Bulgaria: Българско царство, chuyển tự Balgarsko tsarstvo, tiếng Macedonia: [ˈbəlɡɐrskʊ ˈt͡sarstvʊ]), trong đó, nó hành động như một chính thể quyền lực trong khu vực (đặc biệt so sánh với Byzantium ở Đông nam châu Âu[1]) xảy ra trong hai giai đoạn: giữa thế kỷ thứ bảy và mười một, và một lần nữa giữa thế kỉ thứ mười hai và mười bốn. Hai "Đế chế Bulgari" không được coi là thực thể riêng biệt, nhưng thay vào đó như một tiểu bang phục hồi sau một thời gian cai trị bởi La mã.

Đế_quốc_Bulgaria

Sa hoàng  
Thời kỳ Trung cổ
Ngôn ngữ thông dụng Tiếng Bulgaria, Tiếng Hy Lạp
(681–893)
Tiếng Bulgaria cổ
(893–1018)
Tiếng Bulgaria trung cổ
(1185–1396/1422)
Hiện nay là một phần của
Thủ đô Pliska
(681–893)
Preslav
(893–972)
Skopje
(972–992)
Ohrid
(992–1018)
Tarnovo
(1185–1393)
Vidin
(1371–1396/1422)
• 681–700 Asparuh (đầu tiên)
Chính phủ Quân chủ chuyên chế
Tôn giáo chính Chính thống giáo Bulgaria
(864–1018)
Chính thống Bulgaria
(1185–1204)
Công giáo Rôma
(1204–1235)
Chính thống Bulgaria
(1235–1396/1422)
• Giải thể 1018
1185–1396/1422
• Thành lập 681
• 1397–1422 Konstantin II (cuối cùng)
Mã ISO 3166 BG