Trận_chiến_Đại_Tây_Dương_(1939–1945)
Trận_chiến_Đại_Tây_Dương_(1939–1945)

Trận_chiến_Đại_Tây_Dương_(1939–1945)

 Anh Quốc
 Newfoundland
 Canada
 Na Uy
Ba Lan
 Pháp Tự do
 Bỉ
 Hà Lan
 Hoa Kỳ (1941–45)
 Brasil (1942–45)
 Đức
Percy Noble
Max K. Horton
Percy W. Nelles
Leonard W. Murray
Châu Á và Thái Bình Dương
Trung Quốc • Trung Thái Bình Dương • Đông Nam Á •
Tây Nam Thái Bình Dương • Nhật Bản • Mãn ChâuĐịa Trung Hải và Trung Đông
Adriatic • Bắc Phi • Đông Phi • Địa Trung Hải • Gibraltar • Malta • Balkan • Iraq • Syria-Liban • Bahrain • Palestine • Iran • Ý • Dodecanese • Miền Nam PhápCác mặt trận khác
Đại Tây Dương • Bắc Cực • Châu Mỹ • Tây Phi thuộc Pháp • Ấn Độ Dương • Mặt trận không chiếnNhững cuộc chiến tranh đồng thời có liên quan
Nội chiến Trung Quốc • Chiến tranh biên giới Xô-Nhật • Chiến tranh mùa Đông • Chiến tranh Pháp-TháiTrận chiến Đại Tây Dương được xem là trận chiến kéo dài nhất trong lịch sử Chiến tranh thế giới thứ hai[1][2][3] mặc dù có nhiều nhà sử học, nhà nghiên cứu hải quân của Anh và Mỹ cho rằng đây không phải là một trận đánh duy nhất mà là một chuỗi gồm nhiều trận hải chiến hay cuộc hành quân trên biển.[4] Cuộc chiến bắt đầu ngày 3 tháng 9 năm 1939 cho đến khi Đức Quốc xã đầu hàng năm 1945. Cao điểm của trận chiến là những năm 1940 - 1943 khi tàu ngầm (U-Boat) và các chiến hạm của hải quân Đức (Kriegsmarine) tấn công và đánh chìm nhiều đoàn tàu buôn và chiến hạm của Đồng Minh.Những đoàn tàu này thường là từ Hoa Kỳ, Canada,... chở hàng tiếp vận và vũ khí đến Anh QuốcLiên Xô, được hộ tống bởi Hải quânKhông quân của AnhCanada. Bắt đầu từ ngày 13 tháng 9 năm 1941, Hải quân Hoa Kỳ cũng gửi các tàu khu trục và thủy phi cơ Consolidated PBY Catalina tham gia bảo vệ các đoàn tàu này cùng với Anh và Canada.[5] Hải quân Ý theo phe Đức tham gia trận đánh từ ngày 10 tháng 6 năm 1940 nhưng sớm rút lui do mâu thuẫn với Hải quân Đức về công nghệ cũng như đường lối tác chiến.Trận chiến này (từ tiếng Anh "Battle of the Atlantic" do thủ tướng Anh Winston Churchill nêu lên năm 1941) lan rộng khắp một vùng hải dương rộng lớn, kéo dài 6 năm, với hàng nghìn thuyền bè tham gia, hơn 100 đoàn tàu bị tấn công và đến cả ngàn trận đánh một chọi một giữa các chiến hạm. Thế trận trên biển thay đổi liên tục, lúc bên này thắng thế, lúc bên kia thắng thế. Hải quân Đức Quốc xã triển khai 2 lớp tàu ngầm mới rất hiện đại là Klasse XXIKlasse XXIII (để thay thế cho 2 lớp tàu ngầm cũ là Klasse VII và Klasse IX) với hi vọng 2 lớp tàu ngầm mới này có thể giúp họ lấy lại thế chủ động đã mất trên chiến trường Đại Tây Dương nhưng đã quá muộn. Trận chiến này kết thúc trùng với ngày Đức đầu hàng quân Đồng Minh, ngày 9 tháng 5 năm 1945.

Trận_chiến_Đại_Tây_Dương_(1939–1945)

Địa điểm
Thời gianĐịa điểmKết quả
Thời gian3 tháng 9 năm 19397 tháng 5 năm 1945
Địa điểm
Kết quảQuân Đồng Minh chiến thắng
Kết quả Quân Đồng Minh chiến thắng
Thời gian 3 tháng 9 năm 19397 tháng 5 năm 1945

Tài liệu tham khảo

WikiPedia: Trận_chiến_Đại_Tây_Dương_(1939–1945) http://homepage.ntlworld.com/annemariepurnell/can3... http://www.time.com/time/magazine/article/0,9171,8... http://www.history.navy.mil/photos/sh-fornv/german... http://www.royalnavy.mod.uk/server/show/nav.3921 https://archive.is/20121221114649/victory.mil.ru/w... https://archive.is/20121221154838/victory.mil.ru/w... https://uboat.net/fates/losses/chart.htm https://web.archive.org/web/20010124094400/http://... https://web.archive.org/web/20071001045906/http://... https://web.archive.org/web/20081218044431/http://...