Tiếng_Mã_Lai
Tiếng_Mã_Lai

Tiếng_Mã_Lai

Tiếng Mã LaiMalaysia (với tên tiếng tiếng Malaysia)
Brunei
Singapore
Thái Lan (với tên tiếng Yawi) ภาษายาวี
Đông Timor (với tên tiếng Indonesian)
Đảo Christmas[1]chữ cái Jawi (chữ cái Ả Rập; đồng chính thức tại Brunei và Malaysia[4])
chữ cái Thái (sử dụng tại Thái Lan)Tiếng Mã Lai hay tiếng Malay ("Ma-lây"; chữ Latinh: Bahasa Melayu; chữ cái Jawi: بهاس ملايو) là một ngôn ngữ chính của ngữ hệ Nam Đảo (Austronesian). Tiếng Mã Lai là ngôn ngữ quốc gia của Indonesia (với tên tiếng Indonesia), Malaysia (với tên tiếng Malaysia), và Brunei, và là một trong bốn ngôn ngữ chính thức của Singapore. Tiếng Mã Lai là tiếng mẹ đẻ của 40 triệu người hai bên eo biển Malacca, bao gồm các vùng ven biển của bán đảo Mã Lai của Malaysia và vùng ven biển phía đông đảo Sumatra của Indonesia, và cũng trở thành ngôn ngữ bản địa tại một phần vùng bờ biển phía tây của SarawakTây Kalimantan trên đảo Borneo. Tổng số người nói tiếng Mã Lai là trên 215 triệu người.[3]Do là ngôn ngữ quốc gia của một vài nước, tiếng Mã Lai tiêu chuẩn cũng có vài tên chính thức. Tại Singapore và Brunei, nó được gọi là Bahasa Melayu (tiếng Mã Lai); tại Malaysia, Bahasa Malaysia (tiếng Malaysia); và tại Indonesia, Bahasa Indonesia (tiếng Indonesia). Tuy nhiên, ở các khu vực trung bộ và nam bộ của đảo Sumatra, tức những nơi mà tiếng Mã Lai là ngôn ngữ bản địa, người dân Indonesia tại đó gọi ngôn ngữ của họ là Bahasa Melayu và xem nó là một ngôn ngữ khu vực.Tiếng Mã Lai tiêu chuẩn dựa theo tiêu chuẩn văn chương của các vương quốc Hồi giáo MalaccaJohor và thời kỳ tiền thuộc địa, và ngôn ngữ này đôi khi cũng được gọi là tiếng Mã Lai Malacca, Johor, hay Riau (hay kết hợp các tên này) để phân biệt với các biến thể khác của nhóm ngôn ngữ Mã Lai. Theo Ethnologue 16, một vài biến thể của tiếng Mã Lai nay được liệt vào danh sách các ngôn ngữ riêng biệt, bao gồm các biến thể Orang Asli của tiếng Mã Lai Bán đảo. Cũng có một vài ngôn ngữ bồi hay ngôn ngữ pha trộn dựa trên cơ sở tiếng Mã Lai.

Tiếng_Mã_Lai

Ngôn ngữ chính thức tại Indonesia
Malaysia
Brunei
Singapore
Quần đảo Cocos (Keeling) (trên pháp lý)
Tổng số người nói Bản địa: 77 triệu (2007)[2]
Tổng số: trên 215 triệu[3]
Phân loại Nam Đảo
Quy định bởi Dewan Bahasa dan Pustaka (Viện ngôn ngữ và Văn chương);
Majlis Bahasa Brunei–Indonesia–Malaysia (Hội đồng Ngôn ngữ Brunei–Indonesia–Malaysia – MABBIM)
Ngôn ngữ thiểu số được công nhận trong
Indonesia (Tiếng Mã Lai bản địa được hưởng vị thế ngôn ngữ khu vực bên cạnh tiêu chuẩn quốc gia của tiếng Indonesian)
Hệ chữ viết chữ cái Mã Lai (chữ cái La tinh; chính thức tại Malaysia, Singapore và Indonesia; đồng chính thức tại Brunei)

chữ cái Jawi (chữ cái Ả Rập; đồng chính thức tại Brunei và Malaysia[4])
chữ cái Thái (sử dụng tại Thái Lan)

Trong lịch sử từng viết bằng chữ cái Pallava, chữ cái Kawichữ cái Rencong.
ISO 639-1 ms
Dạng chuẩn
ISO 639-3 tùy trường hợp:
zsm – tiếng Malaysia
ind – tiếng Indonesia
lrt – tiếng Mã Lai Larantuka ?
kxd – tiếng Mã Lai Brunei ?
meo – tiếng Mã Lai Kedah ?
zmi – tiếng Mã Lai Negeri Sembilan ?
dup – tiếng Duano ?
jak – tiếng Jakun ?
orn – tiếng Orang Kanaq ?
ors – tiếng Orang Seletar ?
tmw – tiếng Temuan ?
Sử dụng tại Indonesia (với tên tiếng Indonesia)

Malaysia (với tên tiếng tiếng Malaysia)
Brunei
Singapore
Thái Lan (với tên tiếng Yawi) ภาษายาวี
Đông Timor (với tên tiếng Indonesian)
Đảo Christmas[1]

Quần đảo Cocos (Keeling) (trên pháp lý)

Tài liệu tham khảo

WikiPedia: Tiếng_Mã_Lai http://minerva-access.unimelb.edu.au/bitstream/113... http://www.bahasa-malaysia-simple-fun.com/bahasa-m... http://www.omniglot.com/writing/malay.htm http://ipll.manoa.hawaii.edu/indonesian/2012/03/10... http://thestar.com.my/news/story.asp?file=/2008/8/... //dx.doi.org/10.1017%2FS0022463401000169 //dx.doi.org/10.1163%2F22134379-90003733 http://sabrizain.org/malaya/library/search.pdf https://books.google.com/books?id=A9UjLYD9jVEC&pg=... https://books.google.com/books?id=lFW1BwAAQBAJ&pg=...