Phong_trào_Tân_văn_hóa

Phong trào Tân văn hóa từ giữa thập niên 1910 đến thập niên 1920 là cuộc vận động văn hóa chính trị, khởi xướng bởi các trí thức vỡ mộng với văn hóa Trung Quốc truyền thống sau khi Trung Hoa Dân Quốc thành lập năm 1912 đã không giải quyết được các vấn đề của đất nước.[1] Các học giả Trần Độc Tú, Thái Nguyên Bồi, Trần Hành Triết, Lý Đại Chiêu, Lỗ Tấn, Chu Tác Nhân, Hà Đông, Tiền Huyền Đồng, Lưu Bán Nông, Tạ Uyển Oánh, Hồ Thích có nền tảng giáo dục cổ điển bắt đầu phê bình Nho giáo, kêu gọi xây dựng văn hóa mới dân chủ và khoa học theo các tiêu chuẩn phương Tây[2]. Giới ủng hộ hưởng ứng lời kêu gọi cho:Ngày 4 tháng 5 năm 1919, học sinh ở Bắc Kinh biểu tình phản đối Hòa hội Paris trao quyền lợi Đức với tô giới Sơn Đông cho Đế quốc Nhật Bản, biến phong trào văn hóa thành chính trị, tên là Ngũ tứ Vận động.[3]

Phong_trào_Tân_văn_hóa

Gwoyeu Romatzyh Shin Wenhuah Yunndonq
Chú âm phù hiệu ㄒㄧㄣ ㄨㄣˊㄏㄨㄚˋ ㄩㄣˋㄉㄨㄙˋ
Phồn thể 新文化運動
Bính âm Hán ngữ Xīn Wénhuà Yùndòng
Phiên âmTiếng Hán tiêu chuẩnBính âm Hán ngữChú âm phù hiệuGwoyeu Romatzyh
Phiên âm
Tiếng Hán tiêu chuẩn
Bính âm Hán ngữXīn Wénhuà Yùndòng
Chú âm phù hiệuㄒㄧㄣ ㄨㄣˊㄏㄨㄚˋ ㄩㄣˋㄉㄨㄙˋ
Gwoyeu RomatzyhShin Wenhuah Yunndonq
Giản thể 新文化运动