Lysin
Lysin

Lysin

C(CCN)CC(C(=O)O)NLysine (viết tắt là Lys hoặc K)[2] là một α-axit amin với công thức hóa học HO2CCH(NH2)(CH2)4NH2. Nó là một axit amin thiết yếu, nghĩa là cơ thể không thể tự tổng hợp được. Codon a lysine là AAA vàLysine là một bazơ giống như argininehistidine. Nhóm ε-amino đóng vai trò liên kiết với H+. (Nhóm ε-amino là nhóm amino gắn với nguyên tử cacbon thứ 5 tính từ nguyên tử cacbon gắn với nhóm cacboxyl C=OOH là α-cacbon).[3])Sự sửa đổi sau dịch mã liên quan đến lysine gồm sự methyl hóa nhóm ε-amino, tạo nên methyl-, dimethyl-, và trimethyllysine, trong đó chất thứ ba được tạo nên ở calmodulin, ngoài ra còn có sự acetyl hóaubiquitin hóa. Collagen chứa hydroxylysine, chất được tạo nên từ lysine nhờ enzym lysyl hydroxylase. Sự O-glycosyl hóa hydroxylysine xảy ra tại lưới nội chất hoặc bộ golgi được dùng để đánh dấu các protein được bài xuất ra khỏi tế bào.

Lysin

ChEBI 25094
Số CAS 70-54-2
InChI
đầy đủ
  • 1/C6H14N2O2/c7-4-2-1-3-5(8)6(9)10/h5H,1-4,7-8H2,(H,9,10)
Điểm sôi
SMILES
đầy đủ
  • C(CCN)CC(C(=O)O)N

Danh pháp IUPAC Lysine
Điểm nóng chảy
Ảnh Jmol-3D ảnh
Độ hòa tan trong nước 1.5kg/L @ 25 °C[1]
PubChem 866
Mã ATC B05XB03
Tên khác 2,6-diaminohexanoic acid
KEGG C16440

Tài liệu tham khảo

WikiPedia: Lysin http://www.aminoacidsguide.com/Lys.html http://linkinghub.elsevier.com/retrieve/pii/S0300-... http://www.sciencedaily.com/releases/2007/08/07080... http://www.biology.arizona.edu/biochemistry/proble... http://www.hort.purdue.edu/rhodcv/hort640c/branch/... http://chemapps.stolaf.edu/jmol/jmol.php?model=C(C... http://www.umm.edu/altmed/articles/lysine-000312.h... http://pubchem.ncbi.nlm.nih.gov/summary/summary.cg... //www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC307574 //www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/12468617