Curi

Curi là một nguyên tố hóa học nằm trong bảng tuần hoàn, có tên LatinhCurium, ký hiệu nguyên tử Cm, thuộc nhóm actini, nằm ở vị trí 96. Là một nguyên tố có tính phóng xạ mạnh, nó không tồn tại trong tự nhiên mà được tổng hợp từ lò phản ứng hạt nhân bằng cách bắn phá hạt nhân plutoni với hạt nhân heli. Trong các hợp chất hóa học thì nguyên tố này có số oxi hóa phổ biến là +3. Curi được nhóm của Glenn Theodore Seaborg phát hiện vào năm 1944 và đặt tên để vinh danh nhà hóa học, vật lý học người Ba LanMarie Curie và chồng bà là Pière Curie. Curi có tổng cộng 14 đồng vị trong tự nhiên, trong đó đồng vị ổn định nhất là Cm247 có chu kì bán rã là 15.600.000 năm.

Curi

Trạng thái vật chất solid
mỗi lớp 2, 8, 18, 32, 25, 9, 2
Tên, ký hiệu curium, Cm
Cấu hình electron [Rn] 5f7 6d1 7s2
Điện trở suất 1.25 µΩ·m[3]
Phiên âm /ˈkjʊəriəm/
KEWR-ee-əm
Bán kính liên kết cộng hóa trị 169±3 pm
Trạng thái ôxy hóa 8,[1] 6,[2] 4, 3, 2 ​(an amphoteric oxide)
Khối lượng nguyên tử chuẩn (Ar) (247)
Phát hiện Glenn T. Seaborg, Ralph A. James, Albert Ghiorso (1944)
Số đăng ký CAS 7440-51-9
Nhiệt lượng nóng chảy 15 kJ·mol−1 ?
Hình dạng silvery
Bán kính cộng hoá trị thực nghiệm: 174 pm
Tính chất từ antiferromagnetic-paramagnetic transition at 52 K[3]
Độ âm điện 1.3 (Thang Pauling)
Phân loại   actinide
Nhiệt độ nóng chảy 1613 K ​(1340 °C, ​2444 °F)
Số nguyên tử (Z) 96
isoNAChu kỳ bán rãDMDE (MeV)DP
isoNAChu kỳ bán rãDMDE (MeV)DP
242Cmtrace160 dSF
α6.1238Pu
243Cmtrace29.1 yα6.169239Pu
ε0.009243Am
SF
244Cmtrace18.1 ySF
α5.8048240Pu
245Cmtrace8500 ySF
α5.623241Pu
246Cmtrace4730 yα5.475242Pu
SF
247Cmtrace1.56×107 yα5.353243Pu
248Cmtrace3.40×105 yα5.162244Pu
SF
250Cmsyn9000 ySF
α5.169246Pu
β−0.037250Bk
Mật độ 13.51 g·cm−3 (ở 0 °C, 101.325 kPa)
Chu kỳ Chu kỳ 7
Nhóm, phân lớp f
Nhiệt độ sôi 3383 K ​(3110 °C, ​5630 °F)
Đặt tên named after Marie Skłodowska-CuriePierre Curie
Cấu trúc tinh thể hexagonal close-packed (hcp)