Cacbon
Cacbon

Cacbon

15Cacbon (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp carbone /kaʁbɔn/),[9] còn được viết là các-bon,[9]nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn có ký hiệu là Csố nguyên tử bằng 6, nguyên tử khối bằng 12. Là một nguyên tố phi kim có hóa trị 4 phổ biến, cacbon có nhiều dạng thù hình khác nhau, phổ biến nhất là 4 dạng thù hình gồm cacbon vô định hình, graphit, kim cươngQ-carbonCác sợi cacbon là tương tự như cacbon thủy tinh. Dưới các xử lý đặc biệt (kéo giãn các sợi hữu cơ và cacbon hóa) nó có khả năng sắp xếp các mặt tinh thể cacbon theo hướng của sợi. Vuông góc với trục của sợi không có các mặt tinh thể cacbon. Kết quả là các sợi có độ bền đặc biệt cao hơn cả thép.Cacbon tồn tại đa số trong mọi sự sống hữu cơ và nó là nền tảng của hóa hữu cơ. Phi kim này còn có thuộc tính hóa học đáng chú ý là có khả năng tự liên kết với nó và liên kết với một loạt các nguyên tố khác, tạo ra gần 10 triệu hợp chất đã biết. Khi liên kết với ôxy nó tạo ra cacbon điôxít là rất thiết yếu đối với sự sinh trưởng của thực vật. Khi liên kết với hiđrô, nó tạo ra một loạt các hợp chất gọi là các hiđrôcacbon là rất quan trọng đối với công nghiệp trong dạng của các nhiên liệu hóa thạch. Khi liên kết với cả ôxy và hiđrô nó có thể tạo ra rất nhiều nhóm các hợp chất bao gồm các axít béo, là cần thiết cho sự sống, và este, tạo ra hương vị của nhiều loại hoa quả.Đồng vị cacbon-14 được sử dụng trong xác định tuổi tuyệt đối cho các mẫu vật nguồn gốc sinh vật theo phương pháp định tuổi bằng đồng vị cacbon, được ứng dụng trong khảo cổ học và nghiên cứu địa chất kỷ Đệ Tứ.

Cacbon

Trạng thái vật chất Chất rắn
isoNAChu kỳ bán rãDMDE (MeV)DP 15
isoNAChu kỳ bán rãDMDE (MeV)DP

15

12C98.9%12C ổn định với 6 neutron
13C1.1%13C ổn định với 7 neutron
14CTổng hợp5730 nămβ-0.15614N
Độ cứng theo thang Mohs 1-2 (than chì)
10 (kim cương)
Mô đun nén 442 (kim cương) [7] GPa
mỗi lớp 2,4
Tên, ký hiệu Cacbon, C
Màu sắc Trong suốt hoặc đen
Cấu hình electron 1s2 2s2 2p2 or [He] 2s2 2p2
Hệ số Poisson 0,1 (kim cương) [7]
Bán kính liên kết cộng hóa trị 77(sp³), 73(sp²), 69(sp) pm
Trạng thái ôxy hóa 4, 3 [4], 2, 1 [5], 0, -1, -2, -3, -4[6]
Độ giãn nở nhiệt 0,8 (kim cương) [7] µm·m−1·K−1 (ở 25 °C)
Vận tốc âm thanh que mỏng: 18350 (kim cương) m·s−1 (ở 20 °C)
Nhiệt dung 8,517(than chì),
6,155(kim cương) J·mol−1·K−1
Nhiệt độ thăng hoa 3915 K ​(3642 °C, ​6588 °F)
Khối lượng nguyên tử chuẩn (Ar) 12,0107(8)
Nhiệt lượng nóng chảy 117 (than chì) kJ·mol−1
Số đăng ký CAS 7440-44-0
Năng lượng ion hóa Thứ nhất: 1086,5 kJ·mol−1
Thứ hai: 2352,6 kJ·mol−1
Thứ ba: 4620,5 kJ·mol−1
Độ dẫn nhiệt 119-165 (than chì)
900-2300 (kim cương) W·m−1·K−1
Điểm ba trạng thái 4600 K, ​10800[2][3] kPa
Hình dạng Có hai màu tùy vào cấu trúc phân tử là trong suốt (kim cương) và đen (than chì)
Tính chất từ Nghịch từ[8]
Bán kính van der Waals 170 pm
Độ âm điện 2,55 (Thang Pauling)
Phân loại   phi kim
Số nguyên tử (Z) 6
Mật độ Vô định hình:[1] 1.8–2.1 g·cm−3 (ở 0 °C, 101.325 kPa)
Than chì: 2,267 g·cm−3
Kim cương: 3,515 g·cm−3
Mô đun Young 1050 (kim cương) [7] GPa
Chu kỳ Chu kỳ 2
Mô đun cắt 478 (kim cương) [7] GPa
Nhóm, phân lớp 14p

Tài liệu tham khảo

WikiPedia: Cacbon http://bernath.uwaterloo.ca/media/36.pdf http://bernath.uwaterloo.ca/media/42.pdf http://lbruno.home.cern.ch/lbruno/documents/Biblio... http://www.webelements.com/webelements/compounds/t... http://www.webelements.com/webelements/elements/te... http://www.webelements.com/webelements/elements/te... http://adsabs.harvard.edu/abs/1966JChPh..45.4469M http://adsabs.harvard.edu/abs/1971CPL....11..593S http://adsabs.harvard.edu/abs/1978Natur.276..695W http://adsabs.harvard.edu/abs/1982OrLi...12..245L