Brucit
Brucit

Brucit

Brucit là một dạng khoáng vật của magiê hydroxit, có công thức hóa học Mg(OH)2. Nó là sản phẩm thay thế phổ biến của pericla trong đá hoa; khoáng vật mạch nhiệt dịch nhiệt độ thấp trong đá vôi bị biến chất và clorit schist; và được hình thành trong quá trình serpentin hóa của dunit. Brucit thường được tìm thấy cộng sinh với serpentin, canxit, aragonit, dolomit, magnesit, hydromagnesit, artinit, talcchrysotil.

Brucit

Tính trong mờ trong suốt
Ô đơn vị a = 3,142(1) Å, c = 4,766(2) Å; Z=1
Màu trắng, lục nhạt, xanh dương, xám; vàng mật ong đến đỏ nâu
Công thức hóa học Mg(OH)2
Nhóm không gian tam giác lệch ba phương, sáu phương
Ký hiệu H-M: (32/m)
nhóm không gian: P3m1
Độ cứng Mohs 2,5 tới 3
Màu vết vạch trắng
Phân loại Strunz 04.FE.05
Khúc xạ kép 0,02
Các đặc điểm khác hỏa điện
Hệ tinh thể ba phương
Thuộc tính quang một trục (+)
Tỷ trọng riêng 2,39 đến 2,40
Độ bền có thể cắt được
Dạng thường tinh thể tinh thể dạng trụ; tấm hoặc khối phân phiến hoặc hoa hồng – sợi đến khối
Tham chiếu [1][2][3]
Ánh thủy tinh tới trân châu
Vết vỡ bất thường
Thể loại Khoáng vật ôxit
Chiết suất nω = 1.56–1.59
nε = 1.58–1.60
Cát khai hoàn toàn theo {0001}