Canxit
Canxit

Canxit

Canxit (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp calcite /kalsit/),[5] còn được viết là can-xít,[5] là khoáng vật cacbonat và là dạng bền nhất của Canxi cacbonat (CaCO3). Các dạng khác là khoáng vật aragonitevaterite. Aragonite sẽ chuyển thành canxit ở 470 C, vaterite còn kém bền hơn.

Canxit

Tính trong mờ Trong mờ đến trong suốt
Ô đơn vị a = 4.9896(2) Å, c = 17.061(11) Å; Z=6
Công thức hóa học CaCO3
Màu Không màu hoặc trắng, xám, vàng, xanh lá
Nhóm không gian Ba phương 32/m
Song tinh Phổ biến bởi bốn định luật song tinh
Độ cứng Mohs 3
Màu vết vạch Trắng
Khúc xạ kép δ = 0.154 - 0.174
Các đặc điểm khác Có thể phát quang đỏ, xanh, vàng và các màu khác dưới tia sóng ngắn, dài, tia tử ngoại; lân quang
Hệ tinh thể Hệ tinh thể ba phương mặt tam giác lệch sáu phương (32/m), Nhóm không gian (R3 2/c)
Thuộc tính quang Một trục (-)
Tỷ trọng riêng 2.71
Độ bền Giòn
Dạng thường tinh thể Dạng tinh thể, hạt, hình ống, kết thành khối, khối lớn, hình hộp mặt thoi.
Độ hòa tan Tan trong axit loãng
Tham chiếu [2][3][4]
Ánh Ánh thủy tinh đến ánh ngọc trai ở các mặt cát khai
Vết vỡ Vỏ sò
Thể loại Khoáng vật cacbonat
Cát khai Hoàn hảo ở mặt [1011] 3 hướng với góc 74° 55' [1]
Chiết suất nω = 1.640 - 1.660 nε = 1.486