Thân_vương_quốc_Bulgaria
Thân_vương_quốc_Bulgaria

Thân_vương_quốc_Bulgaria

Thân vương quốc Bulgaria (Tiếng Anh: Principality of Bulgaria; Tiếng Bungari: Княжество България, Knyazhestvo Balgariya), là một quốc gia chư hầu của Đế chế Ottoman, nhưng độc lập trên thực tế. Nó được thành lập theo Hiệp ước Berlin năm 1878.Sau khi Chiến tranh Nga-Thổ kết thúc với chiến thắng thuộc về Nga, Hiệp ước San Stefano được Nga và Đế chế Ottoman ký kết vào ngày 03/03/1878. Theo đó một Thân vương quốc Bulgaria được thành lập với diện tích rộng lớn, bao gồm hầu hết lãnh thổ cư trú của Người Bulgaria ở Balkan và hầu hết Moesia, ThraceMacedonia, trải dài từ Biển Đen đến Biển Aegean. Tuy nhiên, Vương quốc AnhĐế quốc Áo-Hung phản đối, vì sợ nó làm thay đổi cán cân quyền lực ở Địa Trung Hải. Do đó, các cường quốc đã được triệu tập và ký kết Hiệp ước Berlin để thay cho Hiệp ước San Stefano trước đó chưa từng được thực hiện. Hiệp ước này đã tạo ra một Thân vương quốc nhỏ hơn nhiều của người Bulgaria và lãnh thổ tự trị Đông Rumelia nằm trong Đế chế Ottoman.Mặc dù là một chư hầu của Ottoman, nhưng Bulgaria chỉ thừa nhận quyền lực của Sultan đế chế này một cách bán chính thức. Thân vương quốc Bulgaria có hiến pháp, quốc kỳ và quốc ca riêng, nó cũng thực hiện chính sách đối ngoại của riêng mình. Năm 1885, một cuộc cách mạng không đổ máu đã dẫn đến việc Đông Rumelia bị sáp nhập vào Bulgaria, mà Đế chế Ottoman đã chấp nhận với Thoả thuận Tophane. Ngày 05/10/1908, Bulgaria tuyên bố độc lập với tên gọi Vương quốc Bulgaria.

Thân_vương_quốc_Bulgaria

• 1908 (last) Aleksandar Malinov
• Hiệp ước San Stefano 3 March 1878
• Constitution 28 April 1879
• 1879 (first) Todor Burmov
Hiện nay là một phần của  Bulgaria
 Serbia
• 1908 4,215,000
Chính phủ Principality
Tôn giáo chính Bulgarian Orthodoxy
• Independence 5 October 1908
• Hiệp ước Berlin 13 July 1878
• 1879–1886 Alexander I
Vị thế Nominally vassal of the Đế quốc Ottoman[2][3]Bản mẫu:Self-published inline
• 1887–1908 Ferdinand I
Lịch sử  
Đơn vị tiền tệ Bulgarian lev
Dân số  
• 1880 2,007,919
Ngôn ngữ thông dụng Bulgarian
Thủ đô Plovdiv
(1878–1878) (Provisional Russian Administration in Bulgaria)
Sofia
(1878–1908) (Provisional Russian Administration in Bulgaria until June 1879)
Tarnovo
(1879-1879) (Bulgarian Constituent Assembly election, 1879)
Regents  
Knyaz (Prince)  
• Unification 6 September 1885
Chairman of the Council of Ministers  
• 1886–1887 Petko Karavelov
Lập pháp National Assembly
Diện tích