Đế_quốc_Ottoman
Đế_quốc_Ottoman

Đế_quốc_Ottoman

Đế quốc Ottoman hay Đế quốc Osman (tiếng Thổ Nhĩ Kỳ Ottoman: دولتِ عَليه عُثمانيه Devlet-i Âliye-i Osmâniyye, dịch nghĩa "Nhà nước Ottoman Tối cao"; tiếng Thổ Nhĩ Kỳ hiện đại: Osmanlı İmparatorluğu), cũng thỉnh thoảng được gọi là Đế quốc Thổ Nhĩ Kỳ, là một quốc hiệu Thổ Nhĩ Kỳ đã tồn tại từ năm 1299 đến 1923. Thời đỉnh cao quyền lực ở thế kỷ XVIthế kỷ XVII, các lãnh thổ của Đế quốc Ottoman gồm các vùng Tiểu Á, Trung Đông, nhiều phần ở Bắc Phi, và đa phần đông nam châu Âu đến tận Kavkaz. Đế quốc Ottoman chiếm một vùng có diện tích khoảng 5,6 triệu km²,[1] nhưng vùng ảnh hưởng thực tế của đế quốc rộng hơn nhiều nếu tính cả các vùng lân cận do các bộ lạc du mục cai quản, nơi quyền bá chủ của đế quốc này được công nhận. Đế quốc Ottoman tương tác với cả văn hóa phương Đôngphương Tây trong suốt lịch sử 624 năm của nó.

Đế_quốc_Ottoman

Đơn vị tiền tệ Akçe, Kuruş, Lira
• Hiến pháp đầu tiên 1876-1878
• 1281-1326 Osman Ghazi
• 1680 5.500.000 km2
(2.123.562 mi2)
• Được kiến lập 1299–1922
• 1918-22 (cuối cùng) Mehmet VI
Ngôn ngữ thông dụng
Thủ đô Söğüt (1299-1326),
Bursa (1326-1365),
Edirne (1365-1453),
Constantinople (1453-1922)
• 1302-31 (đầu tiên) Alaeddin Pasha
Chính phủ Quân chủ
• 1919 14.629.000
• 1920-22 (cuối cùng) Ahmed Tevfik Pasha
• Đứt quãng 1402-1413
• 1906 20.884.000
Sultan  
• Hiến pháp thứ hai 1908-1918
• 1914 185.200.000
• 1856 35.350.000
Vị thế Đế quốc
Đại Vizia  
• Hiệp định Lausanne 24 tháng 7 1923
Lịch sử  
• Sultan Mehmed VI thoái vị 17 tháng 1 năm 1922