Rutherfordi

Rutherfordi (phát âm như "rơ-tơ-phót-đi") là nguyên tố hóa học có ký hiệu Rfsố nguyên tử 104. Trong bảng tuần hoàn, nó là nguyên tố thuộc lớp p và nguyên tố đầu tiên của nhóm các nguyên tố chuyển tiếp actini. Nó thuộc chu kỳ 7 và cũng thuộc nhóm nguyên tố 4. Các thí nghiệm hóa học đã xác định rằng rutherfordi có ứng xử giống như hafni trong nhóm 4. Rutherfordi là nguyên tố tổng hợp có tính phóng xạ, đồng vị ổn định nhất của nó là 267Rf với chu kỳ bán rã khoảng 1,3 giờ.Một lượng nhỏ rutherfordi đã được tạo ra bằng cách bắn phá plutoni-242 bằng neon-22 gia tốc hoặc californi-249 bằng các ion cacbon-12 trong thập niên 1960. Phát hiện đầu tiên và sau đó đã gây tranh cãi về việc đặt tên nguyên tố này giữa các nhà khoa học Mỹ và Nga, và quyết định cuối cùng được đưa ra năm 1997 với tên gọi rutherfordium theo tên nhà vật lý New Zealand Ernest Rutherford. Các kỹ thuật thí nghiệm cải tiến cho phép xác định các tính chất hóa học của rutherfordi, các tính chất này rất khớp với các nguyên tố nhóm 4 khác. Một số tính toán chỉ ra rằng nguyên tố này có thể thể hiện các tính chất khác nhau đáng kể do các hiệu ứng tương đối.

Rutherfordi

Hình dạng không rõ
mỗi lớp 2, 8, 18, 32, 32, 10, 2
Tên, ký hiệu rutherfordi, Rf
Cấu hình electron [Rn] 5f14 6d2 7s2[1]
Phân loại   kim loại chuyển tiếp
Nhiệt độ nóng chảy 2 400 (ước lượng) K ​(2 100 °C, ​ °F)
Số nguyên tử (Z) 104
isoNAChu kỳ bán rãDMDE (MeV)DP
isoNAChu kỳ bán rãDMDE (MeV)DP
261Rfsyn70 s[2]>80% α8,28257No
<15% ε261Lr
<10% SF
263Rfsyn15 min[2]<100% SF
~30% α7,90 ?259No
265Rfsyn2,5 min[3]SF
266Rf?synSF?/α?
267Rfsyn1,3 h[2]<100% SF
ε267Lr
268Rf?synSF?/α?
Phiên âm rơ-tơ-phót-đi
Bán kính liên kết cộng hóa trị 157 (ước lượng)[1] pm
Mật độ 23 (ước lượng)[1] g·cm−3 (ở 0 °C, 101.325 kPa)
Trạng thái ôxy hóa +4 (dự đoán)[1]
Chu kỳ Chu kỳ 7
Nhóm, phân lớp 4d
Khối lượng nguyên tử chuẩn (Ar) [267]
Nhiệt độ sôi 5 800 (ước lượng) K ​(5 500 °C, ​ °F)
Số đăng ký CAS 53850-36-5
Năng lượng ion hóa Thứ nhất: 578.912 (ước lượng)[1] kJ·mol−1
Thứ hai: 1 148.175 (ước lượng)[1] kJ·mol−1
Thứ ba: 1 929.705 (ước lượng)[1] kJ·mol−1