Lịch_sử_Campuchia_(1431-1863)

Giai đoạn từ năm 1431 đến năm 1863 trong lịch sử Campuchia được gọi là thời kỳ Hậu Angkor hoặc thời kỳ Đen Tối, thời kỳ Trung Đại[1].Năm 1431, quân Ayutthaya của người Thái đã chiếm được kinh đô Yasodharapura của Đế quốc Khmer, đốt phá nó, đánh dấu sự chấm dứt của giai đoạn Đế quốc Khmer trong lịch sử Campuchia. Quốc gia của người Khmer sau đó phải lần lượt dời đô về Phnôm Penh, LongvekOudong.Từ đây, tại Campuchia liên tục xảy ra những cuộc xung đột nội bộ để tranh giành ngôi vua. Quốc gia này cũng phải chịu sự kiềm kẹp để tồn tại giữa hai đế quốc hùng mạnh của người Tháiphía Tâyngười Việtphía Đông.Năm 1863 là năm mở đầu thời kỳ Campuchia trở thành thuộc địa của Pháp, thoát khỏi sự ảnh hưởng chính trị của XiêmĐại Nam.

Lịch_sử_Campuchia_(1431-1863)

Đơn vị tiền tệ Tikal
Vua  
• Mùa thu Angkor 1431
Thời kỳ giai đoạn hiện đại sớm
Hiện nay là một phần của  Campuchia
 Thái Lan
 Việt Nam
Ngôn ngữ thông dụng tiếng Khmer
tiếng Phạn
Thủ đô Srey Santhor (1431–1434)
Chaktomuk (1434–1525)
Longvek (1525–1603)
Lvea Aem (1603–1620)
Oudong (1620–1863)
Tôn giáo chính Phật giáo
Chính phủ Quân chủ chuyên chế
• 1431–1463 Ponhea Yat (đầu tiên)
• Bị pháp chiếm đóng 11 tháng 8 1863
• 1860–1863 Norodom (cuối cùng)