Lithi_nhôm_hydride
Lithi_nhôm_hydride

Lithi_nhôm_hydride

[Li+].[AlH4-]Lithi nhôm hydride, thường được viết tắt thành LAH, là một hợp chất vô cơ với công thức hóa học LiAlH4. Nó đã được Finholt, Bond và Schlesinger khám phá ra năm 1947.[1] Hợp chất này được sử dụng làm chất khử trong tổng hợp hữu cơ, đặc biệt là để khử ester, acid carboxylic, và amit. Chất rắn này phản ứng mãnh liệt đối với nước, giải phóng khí hydro (H2). Một số dẫn xuất liên quan của chất này đã được sử dụng như chất lưu giữ hydro.

Lithi_nhôm_hydride

ChEBI 30142
Số CAS 16853-85-3
InChI
đầy đủ
  • 1S/Al.Li.4H/q-1;+1;;;;
Điểm sôi
Ký hiệu GHS
Công thức phân tử LiAlH4
Khối lượng riêng 0,917 g/cm³, rắn
Ảnh Jmol-3D ảnh
ChemSpider 26150
PubChem 28112
Độ hòa tan trong nước phản ứng
Bề ngoài tinh thể trắng (tinh khiết)
bột xám (mẫu phổ biến)
hút ẩm
Nhiệt dung 86,4 J/mol K
Mùi không mùi
Entanpihình thành ΔfHo298 -117 kJ/mol
Tham chiếu Gmelin 13167
Số RTECS BD0100000
Báo hiệu GHS Nguy hiểm
Nhóm không gian P21/c
Nhóm chức liên quan Nhôm hydride
Natri borohydride
Natri hydride
Natri nhôm hydride
SMILES
đầy đủ
  • [Li+].[AlH4-]

Tên hệ thống Lithium alumanuide
Khối lượng mol 37,95376 g/mol
Điểm nóng chảy 150 °C (423 K; 302 °F) (phân hủy)
NFPA 704

2
3
2
 
Độ hòa tan trong tetrahydrofuran 112,332 g/L
Entropy mol tiêu chuẩn So298 87,9 J/mol K
Tên khác Lithal
Lithi alanat
Lithi aluminohydride
Lithi tetrahydroaluminat
Lithi tetrahydroaluminat(III)
Độ hòa tan trong đietyl ete 39,5 g/100 mL
Viết tắt LAH
Số EINECS 240-877-9
Chỉ dẫn nguy hiểm GHS H260
Cấu trúc tinh thể Đơn nghiêng

Tài liệu tham khảo

WikiPedia: Lithi_nhôm_hydride http://www.chemspider.com/Chemical-Structure.26150... http://dcwww.camd.dtu.dk/Nabiit/Dehydrogenation%20... http://chemapps.stolaf.edu/jmol/jmol.php?model=%5B... http://pubchem.ncbi.nlm.nih.gov/summary/summary.cg... //pubmed.ncbi.nlm.nih.gov/18121883 http://ecb.jrc.it/esis/index.php?GENRE=ECNO&ENTREE... http://www.commonchemistry.org/ChemicalDetail.aspx... //doi.org/10.1002%2F0471264180.or006.10 //doi.org/10.1016%2Fj.jssc.2005.09.027 //doi.org/10.1021%2Fja01191a035