Kinh_tế_Đông_Timor
Kinh_tế_Đông_Timor

Kinh_tế_Đông_Timor

Kinh tế Đông Timor được Ngân hàng Thế giới xếp hạng là nền kinh tế thu nhập thấp.[2] Nước này xếp thứ 158 theo Chỉ số phát triển con người.[3] 20% dân số thất nghiệp[1] và 52,9% sống với ít hơn 1,25 USD một ngày.[3] Khoảng một nửa dân số mù chữ.[3]Theo dữ liệu thống kê năm 2010, 87,7% gia đình ở đô thị và 18,9% ở nông thôn có điện, tỉ lệ chung là 36,7%.[4]Nước này tiếp tục phải gánh vác hậu quả của cuộc đấu tranh giành độc lập trước Indonesia kéo dài nhiều thập kỉ, khiến cơ sở hạ tầng bị hư hỏng và hàng nghìn dân thường mất nhà cửa.Năm 2007, mất mùa khiến một số khu vực của Đông Timor chết đói. Tháng 11 năm 2007, mười một tiểu khu vẫn cần quốc tế viện trợ lương thực.[5]Đông Timor vẫn chưa có luật về bằng sáng chế.[6]

Kinh_tế_Đông_Timor

Mặt hàng NK lương thực, xăng, dầu hỏa, máy móc
Thu 1,3 tỉ USD
Thất nghiệp 18% (2010 ước)
Hệ số Gini 38 (2002 ước)
Chi 1,3 tỉ USD (2011 ước)
Xuất khẩu 18 triệu USD (2011 ước; không tính dầu thô)
Năm tài chính Năm dương lịch
Lực lượng lao động 430,200 (2009)
GDP 1,293 tỉ USD(2012 ước PPP)
GDP theo lĩnh vực nông nghiệp: 32,1%, công nghiệp: 12.9%, dịch vụ: 55% (2005 ước)
Cơ cấu lao động theo nghề nông nghiệp: 64%, công nghiệp: 10%, dịch vụ: 26% (2010)
Tỷ lệ nghèo 49,9% (2007 ước)
Viện trợ $279,000,000 (tháng 12 năm 2013)
Tiền tệ Đô la Mỹ (USD) và tiền xu centavo[1]
Mặt hàng XK dầu thô, cà phê, gỗ đàn hương, đá cẩm thạch, lưu ý: có tiềm năng xuất khẩu vanilla;
Tăng trưởng GDP 8% (2010 ước)
Lạm phát (CPI) 7,8% (2007 ước)
GDP đầu người 3,620 USD (2012 ước PPP)
Các ngành chính in ấn, sản xuất xà phòng, thủ công mỹ nghệ, lông thú
Nhập khẩu 689 triệu USD (2011 ước)