Himalia_(vệ_tinh)
Himalia_(vệ_tinh)

Himalia_(vệ_tinh)

Himalia (/haɪˈmeɪliə/ hy-MAY-lee-əhy-MAY-lee-ə hoặc /hɪˈmɑːliə/ hi-MAH-lee-əhi-MAH-lee-ə; tiếng Hy Lạp: Ἱμαλία) là vệ tinh dị hình lớn nhất của Sao Mộc. Xét toàn bộ thì nó là vệ tinh Jovian lớn thứ sáu về kích thước, và chỉ có bốn Vệ tinh Galileo của Sao Mộc có kích thước lớn hơn. Nó được phát hiện bởi Charles Dillon Perrine tại đài thiên văn Lick vào ngày 3 tháng 12 năm 1904 và được đặt tên theo nữ thần Himalia, người sinh ra 3 người con trai của thần Zeus (tượng trưng cho Sao Mộc trong văn hóa Hy Lạp). Nó là một trong những vệ tinh hành tinh lớn nhất trong Hệ mặt trời không được chụp ảnh chi tiết, và là vệ tinh lớn nhất không bao gồm các vệ tinh của Sao Hải Vương và vài thiên thể bên ngoài Sao Hải Vương, đặc biệt là Dysnomia, vệ tinh của Eris.[1]

Himalia_(vệ_tinh)

Suất phản chiếu 0.04[3][4]
Bán kính trung bình &0000000000000075.00000075+10
− × &0000000000000060.00000060+10
− km (ước tính Cassini)[3]
85 ± ?? km[4] (ước tính từ mặt đất)[3]
Thể tích ~2.570.000 km3
Độ lệch tâm 0,16[2]
Vệ tinh của Sao Mộc
Hấp dẫn bề mặt ~0,062 m/s2 (0,006 g)
Khám phá bởi C. D. Perrine
Cận điểm quỹ đạo 9.782.900 km
Khối lượng 6,7×1018 kg[4]
4.19×1018 kg[5]
Cấp sao biểu kiến 14.6[4]
Tốc độ vũ trụ cấp 1 3.312 km/s
Tính từ Himalian
Độ nghiêng quỹ đạo
  • 27,50° (so với hoàng đạo)
  • 29,59° (so với xích đạo của Sao Mộc)[2]
Mật độ khối lượng thể tích 2,6 g/cm3 (giả sử)[4]
1.63 g/cm3 (assuming radius 85 km)[5][6]
Viễn điểm quỹ đạo 13.082.000 km
Nhiệt độ ~124 K
Diện tích bề mặt ~90.800 km2
Chu kỳ quỹ đạo 250.56 ngày (0,704 năm)[2]
Chu kỳ tự quay 7,782 h[7]
Tốc độ vũ trụ cấp 2 ~0,100 km/s
Bán kính 11.460.000 km[2]
Ngày phát hiện 3 tháng 12 năm 1904[1]