Eris_(hành_tinh_lùn)
Eris_(hành_tinh_lùn)

Eris_(hành_tinh_lùn)

136199 Eris (trước đây được gọi là 2003 UB313) là hành tinh lùn lớn thứ hai trong Thái Dương hệ sau Sao Diêm Vương và là thiên thể thứ 11 quay quanh Mặt Trời (tính theo khoảng cách, không kể vành đai Kuiper và các vệ tinh tự nhiên). Đầu tiên, Eris được nhận diện là thiên thể ngoài Hải Vương tinh (TNO) mà các nhà thiên văn California tại đài thiên văn trên đỉnh Palomar miêu tả là "lớn hơn rõ rệt" so với Sao Diêm Vương[16] Thiên thể này được các nhà thiên văn học phát hiện, NASA và một số phương tiện thông tin đại chúng coi là hành tinh thứ mười, nhưng vẫn chưa rõ ràng là nó sẽ được chấp nhận rộng rãi như là một hành tinh mới hay không. Nó có ít nhất một vệ tinh, điều này sẽ cho phép các nhà điều tra đo đạc khối lượng của hệ thống này.Tên gọi chính thức của thiên thể này vẫn chưa có, mặc dù các nhà phát hiện ra nó đã đề nghị tên có thể cho nó tới Hiệp hội thiên văn quốc tế (IAU), là cơ quan xem xét các quy ước đặt tên thiên văn. Tuyên bố cho rằng 2003 UB313 được đặt tên là 'Xena' hay 'Lila' là không chính xác; cả hai tên gọi này đã được các nhà phát hiện sử dụng một cách thân mật nhưng chẳng có tên nào trong chúng đã được đệ trình tới IAU. Quy tắc để đặt tên cho 2003 UB313 hiện nay bị trì hoãn phụ thuộc vào các quyết định có nên phổ biến định nghĩa thuật ngữ 'hành tinh' một cách hình thức hay không và địa vị của thiên thể này theo định nghĩa như thế nào.Tên gọi Eris được đặt theo tên của vị thần Eris trong thần thoại Hy Lạp, người đã gây ra cuộc chiến thành Troia.Các quan sát gần đây (2011) bởi đài quan sát La SillaESO nhờ sự che khuất của Eris khi nó che qua một ngôi sao cho ước tính đường kính của nó bằng 2326 km với sai số 12 km.[cần dẫn nguồn] Các quan sát đầu tiên cho thấy mêtan đóng băng có trên bề mặt thiên thể này. Điều này cho thấy 2003 UB313 giống với Diêm Vương Tinh hơn là các hành tinh nhỏ khác đã phát hiện ra trước đây ở rìa ngoài của hệ Mặt Trời.Các quan sát tiếp theo vào tháng 10 năm 2005 phát hiện ra là thiên thể này có vệ tinh, S/2005 (2003 UB313) 1, có tên thân mật là "Gabrielle". Các nhà khoa học có kế hoạch sử dụng thông tin này để xác định khối lượng của 2003 UB313.

Eris_(hành_tinh_lùn)

Suất phản chiếu &0000000000000000.9600000.96+0.09
−0.04[8]
Vệ tinh tự nhiên Dysnomia
Nhiệt độ bề mặtmintr bmax(approx)
Nhiệt độ bề mặtmintr bmax
(approx)30 K42.5 K55 K
Đường kính góc 40 milli-arcsec[15]
Bán trục lớn
  • &0010139893273307.00000067.781 AU
  • &0010166000000000.00000010.166×109 km
Bán kính trung bình &0000000001163000.0000001163+6
− km[8][9]
Kiểu phổ B−V=0.78, V−R=0.45[12]
Hấp dẫn bề mặt &0000000000000000.8200000.82+0.02
− m/s2
&-1000000000000000.0830000.083+0.002
g[lower-alpha 5]
(approx) 30 K
Phiên âm /ˈɪər[invalid input: 'ɨ']s/ hoặc /ˈɛr[invalid input: 'ɨ']s/[lower-alpha 2]
Cấp sao biểu kiến 18.7[13]
Tính từ Eridian
Độ nghiêng quỹ đạo &0000000000000000.76872244.0445° °
Độ bất thường trung bình &0000000000000003.563264204.16° °
Diện tích bề mặt &0017000000000000.000000(1.70+0.02
−)×107 km2[lower-alpha 3]
Tên chỉ định 136199 Eris
Kinh độ của điểm nút lên &0000000000000000.62750035.9531° °
Tên thay thế 2003 UB313[5]
Độ lệch tâm &0000000000000000.4406800.44068
Thể tích &0000000000000000.000000(6.59+0.10
−)×109 km3[lower-alpha 3]
Ngày khám phá 5 tháng 1 năm 2005[2][lower-alpha 1]
Khám phá bởi
Cận điểm quỹ đạo
  • &0005671404875766.50000037.911 AU
  • &0005723000000000.0000005.723×109 km
Khối lượng
Tốc độ vũ trụ cấp 1 &0000000000003433.8000003.4338 km/s
Mật độ khối lượng thể tích &0000000000002520.0000002.52+0.07
− g/cm3[lower-alpha 4]
Đặt tên theo Eris
Viễn điểm quỹ đạo
  • &0014608381670847.00000097.651 AU
  • &0014602000000000.00000014.602×109 km
Acgumen của cận điểm &0000000000000002.635046150.977° °
Danh mục tiểu hành tinh
Chu kỳ quỹ đạo
  • &0000000000203830.000000203.830 ngày
  • &0000000000000558.040000558.04 năm
Chu kỳ tự quay &0000000000000025.90000025.9+0.5
− hr[11]
Tốc độ vũ trụ cấp 2 4.364±0.01 km/s[lower-alpha 5]
Cấp sao tuyệt đối (H) &-1-1-1-1-1-1-1-1-1-1-1-1-1-1-1-2.830000−1.17+0.06
−0.11[lower-alpha 6]

Tài liệu tham khảo

WikiPedia: Eris_(hành_tinh_lùn) http://www.astronomy.com/asy/default.aspx?c=a&id=3... http://edition.cnn.com/2005/TECH/space/10/01/new.p... http://news.ft.com/cms/s/0b5d85ec-1697-11da-8081-0... http://slate.msn.com/id/2123839/ http://www.nature.com/news/2005/050801/full/050801... http://www.newscientist.com/article/dn19697-former... http://www.newscientistspace.com/article.ns?id=dn7... http://www.orbitsimulator.com/gravity/articles/new... http://www.pasadenastarnews.com/Stories/0,1413.206... http://dictionary.reference.com/browse/eris