Forsterit
Forsterit

Forsterit

Forsterit (Mg2SiO4) là một khoáng vật cuối dãy olivin giàu magie. Forsterit kết tinh ở hệ trực thoi (nhóm không gian Pbnm) với chiều dài ô mạng a 4.75 Å (0.475 nm), b 10.20 Å (1.020 nm) and c 5.98 Å (0.598 nm).[1]Forsterit liên kết với đá magmađá biến chất và có thể được tìm thấy ở các thiên thạch. Vào năm 2005 nó đã được tìm thấy ở bụi sao băng.[5]Hai dạng đồng hình của forsterit đã được biết đến: wadsleyit (cũng ở hệ thoi) và ringwoodit (hệ lập phương). Cả hai đều được biết đến từ thiên thạch.Peridot là đá quý của olivin forsterit.Forsterite phản ứng với thạch anh để tạo ra khoáng vật orthopyroxen enstatit theo phản ứng sau:

Forsterit

Tính trong mờ Trong suốt đến trong mờ
Ô đơn vị a = 4.7540 Å b = 10.1971 Å c = 5.9806 Å Z = 4
Công thức hóa học Magnesium silicate (Mg2SiO4)
Màu Không màu, xanh lá, vàng, vàng xanh lá, trắng
Nhóm không gian Hệ thoi 2/m 2/m 2/m
Song tinh Ở mặt {100}, {011} và {012}
Độ cứng Mohs 7
Màu vết vạch Trắng
Nhiệt độ nóng chảy 1890 °C[1]
Khúc xạ kép δ = 0.033 - 0.042
Thuộc tính quang Hai trục (+)
Hệ tinh thể Hệ thoi hai tháp
Tỷ trọng riêng 3.21 - 3.33
Dạng thường tinh thể Lăng trụ hai tháp thường ở dạng phiến, thường ở dạng hạt hoặc khối chặt
Góc 2V 82°
Tham chiếu [2][3][4]
Ánh Ánh thủy tinh
Vết vỡ Dạng vỏ sò
Thể loại Khoáng vật silicat
Cát khai Hoàn hảo ở mặt {010} không hoàn hảo ở mặt {100}
Chiết suất nα = 1.636 - 1.730 nβ = 1.650 - 1.739 nγ = 1.669 - 1.772