Công_ước_Quốc_tế_về_xóa_bỏ_tất_cả_các_hình_thức_Phân_biệt_chủng_tộc
Công_ước_Quốc_tế_về_xóa_bỏ_tất_cả_các_hình_thức_Phân_biệt_chủng_tộc

Công_ước_Quốc_tế_về_xóa_bỏ_tất_cả_các_hình_thức_Phân_biệt_chủng_tộc

Công ước quốc tế về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt chủng tộc (ICERD) là một công ước của Liên Hiệp Quốc. Là một văn kiện nhân quyền thế hệ thứ ba, Công ước cam kết các thành viên của mình loại bỏ phân biệt chủng tộc và thúc đẩy sự hiểu biết giữa tất cả các chủng tộc.[6] Công ước cũng yêu cầu các bên tham gia bất hợp pháp hóa phát ngôn thù ghét và hình sự hóa việc tham gia tổ chức phân biệt chủng tộc.[7]Công ước cũng bao gồm một cơ chế khiếu nại cá nhân có hiệu lực thực thi với các quốc gia thành viên. Quy định này cho phép xây dựng một cơ chế tài phán hạn chế đối với việc giải thích và thực hiện Công ước.Công ước đã được Đại hội đồng Liên Hợp Quốc thông qua và mở để ký vào ngày 21 tháng 12 năm 1965,[8] và có hiệu lực vào ngày 4 tháng 1 năm 1969. Tính đến tháng 4 năm 2019, có 88 quốc gia ký kết, và 180 quốc gia là thành viên Công ước.[2]Công ước được giám sát bởi Ủy ban về xóa bỏ phân biệt chủng tộc (CERD).

Tài liệu tham khảo

WikiPedia: Công_ước_Quốc_tế_về_xóa_bỏ_tất_cả_các_hình_thức_Phân_biệt_chủng_tộc http://www.unhchr.ch/tbs/doc.nsf/(Symbol)/09bca82e... http://www.unhchr.ch/tbs/doc.nsf/(Symbol)/18c91e92... http://www.unhchr.ch/tbs/doc.nsf/(Symbol)/3764f57b... http://www.unhchr.ch/tbs/doc.nsf/(Symbol)/3ae0a87b... http://www.unhchr.ch/tbs/doc.nsf/(Symbol)/464937c6... http://www.unhchr.ch/tbs/doc.nsf/(Symbol)/5786c74b... http://www.unhchr.ch/tbs/doc.nsf/(Symbol)/6715d3bd... http://www.unhchr.ch/tbs/doc.nsf/(Symbol)/8b3ad72f... http://www.unhchr.ch/tbs/doc.nsf/(Symbol)/9aea5ab9... http://www.unhchr.ch/tbs/doc.nsf/(Symbol)/c5a2e04b...