Chiến_tranh_Yom_Kippur
Chiến_tranh_Yom_Kippur

Chiến_tranh_Yom_Kippur

Hỗ trợ:
 Hoa Kỳ
 Tây Đức
 Hàn Quốc
 ÚcHỗ Trợ:
 Liên Xô
 Đông Đức
Các nước khác trong hệ thống xã hội chủ nghĩaHafez al-Assad
Ahmad Ismail Ali
Hosni Mubarak
Mohammed Aly Fahmy
Anwar Sadat
Abdel Ghani el-Gammasy
Abdul Munim Wassel
Abd-Al-Minaam Khaleel
Abu Zikry
Leonid Brezhnev800 cố vấn Mỹ và Tây ĐứcSyria: 150.000 quân
1.200 xe tăng
600 khẩu pháo
300 + máy bay
65 hệ thống tên lửa SAM, 400 pháo phòng khôngIraq: 60 ngàn quân, 300 xe tăng và xe bọc thép, 54 pháo, 73 máy bayJordan: Vài ngàn quân, 150 xe tăng và 200 xe bọc thép, 36 pháo, vài máy bayCuba: ~4.000 quân tình nguyện, 26 trực thăngTriều Tiên: 21 phi công Mig, 19 quân phòng khôngMaroc: ~5.500 quân, 30 xe tăng, 52 máy bayHỗ Trợ:CHDC Đức: 12 máy bay Mig, 62 xe tăng T55, 75 ngàn quả lựu đạn và 30 ngàn mìn.Syria: 2.704 chết hoặc mất tích
5.000-6.000 bị thương
309 bị bắt
1.116 xe tăng và xe bọc thép
168 máy bay
13 dàn tên lửa SAM
5 tàu tên lửa, 1 tàu phóng lôi, 1 tàu quét mìn (trên biển)[10]Iraq: 278 chết, 898 bị thương
200 xe tăng và xe bọc thép
21 máy bayJordan: 23 chết, 77 bị thương
50 xe tăng và xe bọc thépCuộc chiến Yom Kippur, Chiến tranh Ramadan hay Cuộc chiến tháng 10 (tiếng Hebrew: מלחמת יום הכיפורים‎; chuyển tự: Milkhemet Yom HaKipurim or מלחמת יום כיפור, Milkhemet Yom Kipur; tiếng Ả Rập: حرب أكتوبر‎; chuyển tự: harb 'uktubar hoặc حرب تشرين, ħarb Tishrin), hay Chiến tranh A Rập-Israel 1973Chiến tranh A Rập-Israel thứ tư, là cuộc chiến diễn ra từ 6 cho tới 26 tháng 10 năm 1973 bởi liên minh các quốc gia A Rập dẫn đầu bởi Ai CậpSyria chống lại Israel. Cuộc chiến khởi phát khi quân Ai Cập và Syria bất ngờ đồng loạt tấn công Israel trong ngày lễ Yom Kippur, ngày lễ sám hối thiêng liêng của người Do thái. Ai Cập và Syria vượt qua tuyến ngưng bắn tại bán đảo SinaiCao nguyên Golan, vốn bị Israel chiếm năm 1967 trong cuộc Chiến tranh Sáu ngày.[11]Quân Ai Cập và Syria chiến thắng trong vòng 5 ngày đầu, sau đó tình hình xoay chuyển theo hướng có lợi cho Israel. Tới tuần thứ hai của cuộc chiến, quân Syria đã bị đánh bật khỏi Cao nguyên Golan. Tại Sinai, quân Israel đánh vào chỗ nối tiếp hai đạo quân Ai Cập, vượt kênh đào Suez (là tuyến ngưng bắn trước đó), đe dọa cô lập Quân đoàn 3 Ai Cập, trước khi lệnh ngưng bắn của Liên Hiệp Quốc có hiệu lực.Cuộc chiến có ảnh hưởng sâu rộng vì nhiều lý do khác nhau. Thế giới A Rập, vốn bị đánh thua đau trong cuộc chiến tranh Sáu ngày, phấn chấn về mặt tâm lý bởi một chuỗi thắng lợi lúc mở màn cuộc chiến. Đối với Israel, tuy phản công thắng lợi vào giai đoạn sau, nhưng tổn thất nặng về vũ khí và nhân lực khiến nước này bị sốc và cảm thấy cần đàm phán hòa bình với khối A Rập. Tâm lý này mở đường cho cho quá trình đàm phán hòa bình tiếp đó, và cũng khởi đầu cho các chính sách tự do hóa của Ai Cập. Hiệp định hòa bình Trại David (1978) dẫn đến việc bình thường hóa quan hệ giữa Ai Cập và Israel—lần đầu tiên một quốc gia Ả Rập công nhận quốc gia Do thái, đổi lại Israel sẽ trả lại lãnh thổ đã chiếm của Ai Cập. Chính phủ Ai Cập, sau khi đạt được mục đích, đã bắt đầu xa lánh và tách hoàn toàn khỏi sự ảnh hưởng của Liên Xô (cũ).

Chiến_tranh_Yom_Kippur

Thời gian 6 tháng 10–26 tháng 10 năm 1973
Địa điểm Bán đảo Sinai, Cao nguyên Golan, Trung Đông
Nguyên nhân bùng nổ Ai CậpSyria tấn công Israel
Kết quả Hội đồng Bảo An ra Nghị quyết 338: ngừng bắn, dẫn tới Hiệp định Geneva năm 1973.
Thắng lợi chiến thuật của Israel[1][2][3][4][5][6]
Thắng lợi chiến lược của Ai Cập (thu hồi lại lãnh thổ tại bán đảo Sinai)
Thua thiệt cho Syria (bị mất một số vùng tại cao nguyên Golan)
Thời gianĐịa điểmNguyên nhân bùng nổKết quả
Thời gian6 tháng 10–26 tháng 10 năm 1973
Địa điểmBán đảo Sinai, Cao nguyên Golan, Trung Đông
Nguyên nhân bùng nổAi CậpSyria tấn công Israel
Kết quảHội đồng Bảo An ra Nghị quyết 338: ngừng bắn, dẫn tới Hiệp định Geneva năm 1973.
Thắng lợi chiến thuật của Israel[1][2][3][4][5][6]
Thắng lợi chiến lược của Ai Cập (thu hồi lại lãnh thổ tại bán đảo Sinai)
Thua thiệt cho Syria (bị mất một số vùng tại cao nguyên Golan)

Tài liệu tham khảo

WikiPedia: Chiến_tranh_Yom_Kippur http://www.ariel-sharon-life-story.com/10-Ariel-Sh... http://www.cnn.com/SPECIALS/cold.war/episodes/17/1... http://www.defencejournal.com/2002/nov/4th-round.h... http://www.flickr.com/search/?q=October+War+Panora... http://books.google.com/books?id=z58nmWqS94MC&prin... http://www.historynet.com/magazines/military_histo... http://www.isracast.com/Articles/Article.aspx?ID=2... http://www.isracast.com/yk/stage.swf http://info.jpost.com/C003/Supplements/30YK/art.23... http://www.newsflavor.com/World/Middle-East/The-Bi...