Chiến_tranh_Hán-Đại_Uyên

Quân Hán thắng lợi[1][2]Chiến tranh Hán – Đại Uyên hay còn được gọi là Thiên Mã chi chiến (chiến tranh vì ngựa trời) là một cuộc xung đột vũ trang diễn ra từ năm 104 đến năm 101 TCN giữa nhà Hán và người Đại Uyên (hay Đại Uyển) (ở Trung Á, khu vực quanh Uzbekistan, phía đông Ba Tư).Sau khi nhận được tin rằng ở đất Đại Uyên có giống ngựa to, khỏe được người đời xưng tụng là "Thiên Mã" ("ngựa trời" - Ngựa Đại Uyên) có thể sử dụng để đánh quân Hung Nô, Hán Vũ Đế liền cử Trương Khiên đi sứ Tây Vực, ý đồ khảo sát khu vực và đặt mua ngựa. Tuy nhiên, người Đại Uyên không những không đồng ý bán ngựa mà còn cho giết cả người của sứ đoàn nhà Hán và tịch thu số vàng được mang theo dùng để mua ngựa. Vì thế Hán đế mới hạ lệnh quân viễn chinh vây hãm thành Alexandria Eschate ở xứ Đại Uyên, trước đây là thành phố xa nhất về phía đông của thế giới Hy Lạp hóa.[3]Quân Hán đánh bại người Đại Uyên, lập một người thân với nhà Hán lên làm vua và chiếm một lượng ngựa đủ lớn để có thể bổ sung cho lực lượng kỵ binh góp phần vào việc đánh bại người Hung Nô sau này.[1]

Chiến_tranh_Hán-Đại_Uyên

Thời gianĐịa điểmKết quả
Thời gian104–101 TCN
Địa điểm
Kết quả

Quân Hán thắng lợi[1][2]

  • Người Đại Uyên đầu hàng, cống nộp 3.000 thớt ngựa tốt và giết Quốc vương là Vô Quả, nộp thủ cấp cho người Hán
  • Quân Hán chiếm Úc Thành và xử tử vua xứ đó
  • Nhà Hán thành lập Tây Vực đô hộ phủ
Kết quả

Quân Hán thắng lợi[1][2]

  • Người Đại Uyên đầu hàng, cống nộp 3.000 thớt ngựa tốt và giết Quốc vương là Vô Quả, nộp thủ cấp cho người Hán
  • Quân Hán chiếm Úc Thành và xử tử vua xứ đó
  • Nhà Hán thành lập Tây Vực đô hộ phủ
Thời gian 104–101 TCN
Địa điểm