Đế_quốc_Seljuk
Đế_quốc_Seljuk

Đế_quốc_Seljuk

Đế quốc Seljuk hay Đế quốc Đại Seljuk (còn được đọc là Seljuq) (tiếng Ba Tư: آل سلجوق‎) là một đế quốc Turk-Ba Tư theo phái Sunni của đạo Islam, khởi nguồn từ nhánh Qynyq của người Thổ Oghuz.[12] Đế quốc Seljuk kiểm soát một khu vực rộng lớn trải dài từ Hindu Kush đến miền đông Anatolia và từ Trung Á đến Vịnh Ba Tư. Từ quê hương của mình bên bờ biển Aral, các vua nhà Seljuk đầu tiên tiến vào Khorasan, rồi sau đó thâm nhập vào đất Ba Tư trước khi chinh phục miền đông Anatolia.Đế quốc Seljuk được thành lập bởi hoàng đế Tughril Beg (1016–63) vào năm 1037. Tughril được nuôi lớn bởi ông nội là Seljuk-Beg, một nhân vật có quyền thế trong Nhà nước Oghuz Yabgu. Cả Đế quốc lẫn triều đại Seljuk đều được đặt tên theo ông tổ Seljuk. Đế quốc Seljuk tái thống nhất tình trạng chính trị bị đứt gãy ở phía đông của thế giới đạo Hồi và đóng một vai trò quan trọng trong cuộc Thập tự chinh thứ nhấtthứ hai. Được Ba Tư hoá trong văn hoá lẫn ngôn ngữ, Việc định cư các bộ tộc người Thổ ở ngoại vi vùng Tây bắc của đế quốc nhằm cho các mục đích chiến lược quân sự trong việc đỡ các cuộc xâm lược từ các quốc gia lân cận đã dẫn đến sự Thổ hoá trong khu vực này.

Đế_quốc_Seljuk

• 1174–1194 Toghrul III (cuối)[7][8]
Ngôn ngữ thông dụng
• Trận Qatwan 1141
Thủ đô Nishapur
(1037–1043)
Rey
(1043–1051)
Isfahan
(1051–1118)
Hamadan, Tây đô
(1118–1194)
Merv, Đông đô
(1118–1153)
Tôn giáo chính Sunni Islam (Hanafi)
Chính phủ Quân chủ
Sultan  
• Tughril formed the state system 1037
• 1037–1063 Toghrul I (đầu)
• Thập tự chinh lần thứ nhất 1095-1099
• Được thay thế bởi Nhà Khwarezm-Shah[9] 1194
• Trận Dandanaqan 1040
• Trận Manzikert 1071
Vị thế Đế quốc
• ước tính năm 1080[10][11] 3.900.000 km2
(1.505.798 mi2)
Lịch sử