Đông_Hồ_ấn_nguyệt
Đông_Hồ_ấn_nguyệt

Đông_Hồ_ấn_nguyệt

Đông Hồ ấn nguyệt (chữ Hán: 東湖印月, có nghĩa là hồ phía đông in hình trăng), là tên hai bài thơ của Mạc Thiên Tứ; một bằng chữ Hán được xếp trong tập Hà Tiên thập vịnh (khắc in năm 1737), và một bằng chữ Nôm được xếp trong tập Hà Tiên thập cảnh khúc vịnh (chưa được khắc in) [1].Cả hai thi phẩm đều nói về một khu đầm tự nhiên nằm ở phía Đông trấn Hà Tiên xưa, nay thuộc phường Đông Hồ, thành phố Hà Tiên, tỉnh Kiên Giang, Việt Nam.

Đông_Hồ_ấn_nguyệt

Tên gốc 東湖印月
Triều đại sáng tác Lê trung hưng
Ngôn ngữ chữ Hán và chữ Nôm
Chủ đề khu đầm tự nhiên phía đông trấn Hà Tiên
Tác giả Mạc Thiên Tứ
Quốc gia Việt Nam
Thể loại thơ