Review Thảo_luận_Thành_viên:Nguyenhai314

Giúp tôi review những sửa đổi có nguồn đã bị xóa trong các bài sau nhé:

https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Th%E1%BB%9Di_bao_c%E1%BA%A5p&type=revision&diff=63214212&oldid=58991188

https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Ch%E1%BB%A7_ngh%C4%A9a_x%C3%A3_h%E1%BB%99i_nh%C3%A0_n%C6%B0%E1%BB%9Bc&type=revision&diff=63214236&oldid=57702136

https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=D%C3%A2n_ch%E1%BB%A7&type=revision&diff=63214210&oldid=58962799

https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=%C4%90%E1%BA%A5u_tranh_giai_c%E1%BA%A5p&type=revision&diff=59601993&oldid=58816624

https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Nh%C3%A0_T%C3%A2y_S%C6%A1n&type=revision&diff=63226884&oldid=63226239

https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Ch%E1%BB%A7_ngh%C4%A9a_duy_v%E1%BA%ADt&type=revision&diff=63116044&oldid=63115714

https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=H%C3%A0nh_ch%C3%ADnh_Vi%E1%BB%87t_Nam_th%E1%BB%9Di_Ph%C3%A1p_thu%E1%BB%99c&type=revision&diff=63432583&oldid=63398241

https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Ch%E1%BB%A7_ngh%C4%A9a_x%C3%A3_h%E1%BB%99i&type=revision&diff=60671601&oldid=58856200

https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Tri%E1%BA%BFt_h%E1%BB%8Dc&type=revision&diff=59112305&oldid=59053204

https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Nho_gi%C3%A1o_Vi%E1%BB%87t_Nam&type=revision&diff=62826291&oldid=62826258

https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Ph%E1%BA%A1m_Qu%E1%BB%B3nh&type=revision&diff=57778679&oldid=57085030

https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Nh%C3%A0_Nguy%E1%BB%85n&type=revision&diff=63658371&oldid=63493427

https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Ch%E1%BB%A7_ngh%C4%A9a_Lenin&type=revision&diff=63671287&oldid=63570678

https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Nho_gi%C3%A1o&type=revision&diff=59112271&oldid=59067047

https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Ch%E1%BB%A7_ngh%C4%A9a_d%C3%A2n_t%E1%BB%99c_Vi%E1%BB%87t_Nam&type=revision&diff=63655570&oldid=63594275

Tuyret (thảo luận) 05:55, ngày 29 tháng 8 năm 2020 (UTC)

Giúp tôi review là cậu đã góp phần khai sáng cho người Việt chứ chê họ u mê tăm tối họ cũng không tiến bộ tí nào đâu. Tuyret (thảo luận) 06:11, ngày 29 tháng 8 năm 2020 (UTC)

Tuyret À, sửa đổi của người bị cáo buộc là rối bị lùi sửa rồi bây giờ chơi trò Chiến tranh ủy nhiệm, muốn cứu sống nội dung của mình bằng việc nhờ người khác phục hồi. Vậy là BQV Trung cũng training cho bác một chiến lược mới nhỉ?  Đ Ô N G - M I N H  nói với tôi 08:12, ngày 29 tháng 8 năm 2020 (UTC)

@Tuyret: Tôi thấy nực cười khi một số người thích sống dưới thể chế độc tài hơn là hướng về tự do dân chủ. Nhưng nếu nhìn vào điều 9 trong Hiến pháp Nhật Bản thì cũng không phải điều gì quá to tát, họ thà sống duói một bản hiến pháp do ngoại bang thiết lập hơn là tái lập lại quyền khai chiến hợp hiến. Nhìn xa hơn, cách người Mỹ ôm khư khư Tu chính án số 2 cũng rất đáng ngẫm. Suy cho cùng khi một dân tộc sống quá lâu dưới một thiết chế thân thuộc, họ sẽ không còn tư duy thay đổi nữa. Não trạng ổn định là tư duy nô lệ. Rất cảm ơn sự tin tưởng của bạn nhưng xét thấy đây là chủ đề mà bản thân tôi chưa tường tận, cũng như đã có nhiều thành viên khác đứng ra thực hiện điều này thay cho bạn nên tôi mạn phép từ chối. Xin lỗi và mong hẹn bạn dịp khác.  ☾☾ ⁂๖ۣۜJon ๖ۣۜSnow⁂ ☽☽   ♛ The King In The North ♛ 08:30, ngày 29 tháng 8 năm 2020 (UTC)

Dân chủ chưa phải là tốt còn độc tài không hẳn là xấu. Tùy nơi, tùy chỗ, tùy hoàn cảnh, tùy cách áp dụng, tùy năng lực của người lãnh đạo mà các mô hình chính trị này đem lại những hiệu quả khác nhau. Stalin, Park Chung hee độc tài nhưng họ đã làm nên những kỳ tích cho quốc gia họ. Ấn Độ, Philippine dân chủ nhưng mãi vẫn thua kém thiên hạ. Không có quy luật chung rằng hình thức nhà nước này sẽ tốt hơn hình thức nhà nước khác. Việc bắt chước mô hình chính trị của người khác dù cho Tây, Tàu hay Nhật đều là hạ sách. Càng bắt chước càng xấu. Tự mình tìm ra một mô hình chính trị phù hợp với nước mình mới là thượng sách.Tuyret (thảo luận) 13:14, ngày 29 tháng 8 năm 2020 (UTC)

@Tuyret: Tôi không phủ nhận những kỳ tích mà các chế độ độc tài đã tạo ra. Nhưng xu thế chung của con người là hướng về tự do dân chủ. Độc tài có thể là nấc thang cứu cánh, cũng có thể là bước đệm chuyển đổi đến dân chủ, điều này quá tầm hiểu biết của tôi. Các chế độ độc tài tuy vững mạnh nhưng rất sợ hãi trước những "ngọn lửa âm ỉ", các biến số không thể kiểm soát. Có thể đó là lý do nhiều người tiếc nuối cho Ngô Đình Diệm, tôi không phản đối. Nhưng xu thế chung của con người là hướng về dân chủ, nơi tự do cá nhân lên ngôi. Đến một lúc nào đó, ý niệm quốc gia cũng chỉ còn là mối quan hệ tương hỗ vợ-chồng, ràng buộc lợi ích có lợi giữa các bên. Sức mạnh nối kết lòng người hoặc bổn phận, nghĩa vụ cũng sẽ sụp đổ khi đòi hỏi tự do của một cá nhân quá lớn. Khi đó, "quốc gia không còn là một cứu cánh thiêng liêng mà phải là một điều kiện để xây dựng hạnh phúc cho dân tộc và cho mỗi cá nhân trong dân tộc. Trong bối cảnh thế giới hiện nay và sắp tới, một quốc gia không được quan niệm như một tình cảm, một đồng thuận, một dự án tương lai chung và một không gian liên đới sẽ không thể tồn tại lâu dài".  ☾☾ ⁂๖ۣۜJon ๖ۣۜSnow⁂ ☽☽   ♛ The King In The North ♛

Đúng là về dài hạn khi trình độ dân trí được nâng cao, mức sống được cải thiện thì nhu cầu dân chủ của dân chúng tăng lên. Lúc đó những nhà độc tài sẽ bị chi trích. Stalin với Park từng đem lại kỳ tích cho dân tộc họ nhưng khi chết đều bị phê phán nặng nề. Ông Diệm không phải là dở. Sau khi ông ấy chết miền Nam Việt Nam ngày càng mất ổn định, phong trào cộng sản ngày càng mạnh, kinh tế VNCH ngày càng phụ thuộc Mỹ. Cậu đến bất cứ nghĩa trang liệt sĩ nào tại miền Nam, đọc cái bia ghi tên liệt sĩ sẽ thấy đa phần họ chết sau năm 1963. Điều đó cho thấy dân chủ không phải lúc nào cũng tốt mà tùy hoàn cảnh. Trong hoàn cảnh VNCH trước năm 1975 muốn tạo ra nền dân chủ chỉ dẫn tới sụp đổ vì đã tạo điều kiện cho đối phương hoạt động. Người cộng sản hiểu rất rõ điều này vì họ chiến thắng nhờ nó. Chính vì vậy họ rất dè dặt với nền dân chủ.Tuyret (thảo luận) 13:47, ngày 29 tháng 8 năm 2020 (UTC)

@Tuyret: Có thể nói dân tộc Việt Nam kém may mắn, vì phần lớn lịch sử đều bị áp đặt bởi các chế độ độc tài. Tôi cho rằng trong thời chiến, đôc tài là phương thuốc rất tốt. Nhưng tại Việt Nam có vẻ độc tài cá nhân vẫn còn là một thất bại lớn, bởi những nhà độc tài này thường hay ưa thích lối sống vua chúa, làm chính trị kiểu nhân sĩ, dùng nho giáo trị thiên hạ. Vẫn chưa có một nhà độc tài có sức mạnh như Hitler. Nền độc tài của Ngô Đình Diệm thua bởi vì ông ta tự tách mình khỏi quần thần (một nhóm nhỏ quyền lực), trong khi người cộng sản mặc dù độc tài, nhưng ở phương diện nào đó, họ có chung lý tưởng. Thời thế ngày nay đã chứng minh rõ, khi các chế độ độc tài ngày càng thưa thớt, những nhà độc tài bị lôi xuống và xử tử. Cá nhân tôi không nghĩ một hình thức độc tài mới hậu cộng sản sẽ đáp ứng được đòi hỏi của thời cưộc. Dù sao với não trạng nô lệ của người Việt, chọn một chế độ độc tài nữa cũng không phải điều gì quá bất ngờ ;)  ☾☾ ⁂๖ۣۜJon ๖ۣۜSnow⁂ ☽☽   ♛ The King In The North ♛ 14:11, ngày 29 tháng 8 năm 2020 (UTC)

Nếu cậu thích dân chủ thì không cần quá bi quan. Khi 7x, 8x lên cầm quyền họ không muốn thay đổi cũng không được. Dân chủ là xu thế trong dài hạn. 5x trở về trước còn ăn mày dĩ vãng được chứ 7x trở về sau mà làm vậy chỉ bị chỉ trích. Một quốc gia không thể cứ chia rẽ, phân biệt đối xử với nhau mãi được. Càng về sau thì điều này càng phi lý, càng gây căm phẫn, làm mất lòng người thôi. Chỉ có nền dân chủ mới có thể hòa giải hòa hợp dân tộc. Đối với người cộng sản chỉ cần được đảm bảo nếu thay đổi sẽ không phải chịu số phận như mấy ông VNCH là họ sẽ thay đổi. Họ biết sai nhưng không dám sửa đấy thôi vì bây giờ mà mất là mất hết không phục hồi lại được. Giờ không ai muốn vào rừng lập chiến khu như xưa mà có lập cũng không ai theo, không ai viện trợ vũ khí cho xài nên mất là mất hết, mất vĩnh viễn.Tuyret (thảo luận) 14:19, ngày 29 tháng 8 năm 2020 (UTC)

@Tuyret: Tôi không bi quan. Nhưng thực tế nhìn vào lớp trẻ người Việt ngày hôm nay thì có cơ sở để cho rằng chế độ độc tài sẽ còn tiếp tục kéo dài. Chỉ cần nhìn vào lớp trẻ của một quốc gia thì có thể khẳng định liệu quốc gia đó đã tích đủ "lượng" và "chất" cần thiết cho quá trình chuyển đổi chưa. Đồng ý có rất nhiều thanh thiếu niên quan tâm đến vận mệnh dân tộc, nhưng phần lớn vẫn là một thế hệ phê cần, bị tẩy não (như vụ Hoàng Sa mới đây là minh chứng rất rõ) :D  ☾☾ ⁂๖ۣۜJon ๖ۣۜSnow⁂ ☽☽   ♛ The King In The North ♛ 14:44, ngày 29 tháng 8 năm 2020 (UTC)

Nếu vậy cậu nên đợi đến khi thế hệ 2000, 2010, 2020 lên cầm quyền để tận hưởng nền dân chủ. Hoặc giờ chạy sang phương Tây để có dân chủ nhé. Mà tôi cũng không biết đám cậu nói khi trưởng thành sẽ lãnh đạo quốc gia theo kiểu gì. :D Nếu người Việt không đủ sức tự cai quản mình thì nên để Trung Quốc cai trị nhé. Lãnh đạo TQ luôn giỏi hơn lãnh đạo VN, biết đâu người TQ lãnh đạo lại tốt hơn ?Tuyret (thảo luận) 14:48, ngày 29 tháng 8 năm 2020 (UTC)

@Tuyret: Hahahaha thật lòng mà nói rất khó dự đoán cục diện tương lai thế nào. Tuy vậy, không nhất thiết phải dùng đến cả thế hệ để thay đổi quốc gia. Nhìn vào những sự kiện gần đây, như biểu tình đặc khu 2018, tôi có lòng tin nếu chúng ta tập hợp lại dưới một ngọn cờ, một tổ chức thống nhất, thì nghiệp lớn ắt sẽ thành công. Lịch sử đã chứng minh các cuộc chính biến đa phần đều đến từ một phần nhỏ dân chúng, kết hợp với mâu thuẫn và xung đột nội bộ. Mặc dù vậy, một cuộc chính biến từ bên trong cấu trúc thượng tầng rất dễ sinh ra một chế độ độc tài mới (như trường hợp của Nga). Tôi vẫn thiên về một tổ chức đủ mạnh, có đường lối, chính sách và cương lĩnh rõ ràng, với những thành phần trí thức và lớp trẻ, đối chọi trực tiếp với đảng cầm quyền. Chí ít chúng ta cần phải hiểu rõ bản thân đang tranh đấu cho điều gì, cho lý tưởng nào. Xây dựng niềm tin là cơ sở, nền tảng căn bản trước khi nghĩ tới một sự thay đổi đáng kể nào đó.  ☾☾ ⁂๖ۣۜJon ๖ۣۜSnow⁂ ☽☽   ♛ The King In The North ♛ 15:06, ngày 29 tháng 8 năm 2020 (UTC)

Các cậu cứ làm cách mạng. Khi nào thành công nắm được đại quyền thì mời tôi làm cố vấn. Trả lương tháng cỡ 100 triệu được rồi, không cần nhiều. :DTuyret (thảo luận) 15:09, ngày 29 tháng 8 năm 2020 (UTC)

Tài liệu tham khảo

WikiPedia: Thảo_luận_Thành_viên:Nguyenhai314 http://web.archive.org/web/20200829132331/https://... http://tratu.soha.vn/dict/vn_vn/Bu%E1%BB%99c_t%E1%... https://www.facebook.com/groups/vi.wikipedia https://www.facebook.com/steampunk.machaholic https://www.facebook.com/vi.wikipedia.org/ https://vi.glosbe.com/vi/en/bu%E1%BB%99c%20t%E1%BB... https://yeubalan.com/ https://m.youtube.com/watch?v=AVYx66ti0M0 https://m.youtube.com/watch?v=ga5HUCBwz8w https://m.youtube.com/watch?v=yLPFMl3ChCw&t=1151s