Sân_khấu_cổ_truyền_Việt_Nam

Việt Nam, đã có nhiều hình thức sân khấu cổ truyền[1][2] tồn tại từ lâu đời như hát chèo, hát tuồng, múa rối nước... và mới hơn như cải lương, kịch dân ca.Theo truyền thống, ngày 12 tháng 8 âm lịch là ngày giỗ Tổ sân khấu, và từ năm 2011 thủ tướng Việt Nam lúc đó là ông Nguyễn Tấn Dũng đã ra quyết định chính thức công nhận ngày 12 tháng 8 âm lịch là ngày Sân khấu Việt Nam.[3]

Tài liệu tham khảo

WikiPedia: Sân_khấu_cổ_truyền_Việt_Nam http://www.tiengviet.com/tuong-nghe-thuat-san-khau... http://vanhaiphong.com/tap-van/71-lang-ong-mon-cai... http://yeunhiepanh.net/tin-tuc-56-103-1/huong-ky-t... http://www.songtre.tv/news/van-hoa/le-hoi-dao-nuon... http://cailuongvietnam.vn/news/Nghe-thuat-cai-luon... http://sankhau.com.vn/news/chang-duong-50-nam-nghe... http://sankhau.com.vn/news/lich-su-va-dac-diem-ngh... http://www.vanhoanghean.com.vn/chuyen-muc-goc-nhin... http://danviet.vn/net-viet/dang-huy-tru-to-nghe-nh... http://www.music.edu.vn/index.php?language=vi&nv=n...