Roassit
Roassit

Roassit

Rosasit là một khoáng vật cacbonat, có thể dùng làm quặng trích chiết một lượng nhỏ kẽmđồng. Về mặt hóa học, nó là một hydroxide cacbonat kẽm đồng với tỉ lệ đồng:kẽm là 3:2, có mặt trong đới oxy hóa của quặng đồng-kẽm. đu7o75c phát hiện năm 1908 trong mỏ Rosas ở Sardinia, Ý, và được đặt theo tên địa danh này.

Roassit

Ô đơn vị a = 12.873(3) Å, b = 9.354(3) Å, c = 3.156(2) Å; β = 110.36(3)°; Z = 4
Công thức hóa học (Cu,Zn)2(CO3)(OH)2
Màu lam, lục lam, lục
Nhóm không gian lăng trụ một nghiêng ký hiệu H–M 2/m nhóm không gian P21/a
Song tinh trên {100}
Độ cứng Mohs 4
Đa sắc Strong: X = pale emerald green or colourless; Y = dark emerald green or pale blue; Z = dark emerald green or pale blue
Màu vết vạch Lam nhạt hoặc lục
Phân loại Strunz 05.BA.10
Khúc xạ kép δ = 0.139 - 0.143
Thuộc tính quang Biaxial (-)
Hệ tinh thể một nghiêng
Tỷ trọng riêng 4-4.2
Nickeloan rosasite Dark green
Độ bền giòn
Dạng thường tinh thể Acicular crystals as radiating fibrous clusters; botryoidal; mammillary; encrustations
Độ hòa tan sủi bọ trong axit clohydrit loãng, lạnh
Tham chiếu [1][2][3]
Góc 2V đo: 33°
Ánh tơ, thủy tinh đến mờ
Vết vỡ mảnh vụn, sợi
Thể loại Khoáng vật cacbonat
Cát khai hoàn toàn theo {100} và {010}
Chiết suất nα = 1.672 - 1.688 nβ = 1.796 - 1.830 nγ = 1.811 - 1.831