Pyrotin
Pyrotin

Pyrotin

Pyrotin, hay nhóm pyrotin hoặc pyrrhotit, là một khoáng vật đa hình sulfua sắt có công thức tổng quát FenSn+1 (trong đó n = 6,..., 11 thường gặp hơn cả[4]) hay Fe(1-x)S với x = 0,1 - 0,2 thường gặp hơn cả (trong đó FeS là khoáng vật cuối dải này có tên gọi là Troilit),[5] hoặc Fe0,875S (Fe7S8)[6], hay Fe2+1−nFe3+2/3nS.[7].

Pyrotin

Ô đơn vị a = 11,88 Å, b = 6,87 Å,
c = 22,79 Å; β = 90,47°; Z = 26
Màu Đồng, nâu, nâu sẫm
Công thức hóa học sắt lưu huỳnh:Fe1-xS (x = 0 tới 0,2)
Lớp tinh thể Lăng trụ (2/m)
(cùng kí hiệu H-M)
Nhóm không gian A2/a
Độ cứng Mohs 3,5 - 4,5
Màu vết vạch Xám sẫm-đen
Phân loại Strunz 2.CC.10
Các đặc điểm khác Từ tính yếu, khi nung nóng thì mạnh; không phát quang, không phóng xạ
Hệ tinh thể Đơn nghiêng (2/m) với các đa hình sáu phương (6/m2/m2/m)
Tỷ trọng riêng 4,58 - 4,65, trung bình = 4,61
Dạng thường tinh thể Tấm hoặc lăng trụ sáu phương; khối đến hạt
Độ hòa tan Tan trong HCl
Tham chiếu [1][2][3]
Ánh Kim
Vết vỡ Không phẳng
Tính nóng chảy 3
Thể loại Khoáng vật
Cát khai Không thấy
Chiết suất Đục