Phân_biệt_đối_xử_với_vô_tính_luyến_ái
Phân_biệt_đối_xử_với_vô_tính_luyến_ái

Phân_biệt_đối_xử_với_vô_tính_luyến_ái

Phân biệt tuổi tác • Phân biệt chủng tộc • Phân biệt quốc tịch • Phân biệt vùng miền • Phân biệt giới tính • Phân biệt tình trạng sức khỏe • Phân biệt ngôn ngữ • Phân biệt giàu nghèo • Phân biệt văn hóa  • Ghê sợ đồng tính • Ghê sợ song tính • Ghê sợ vô tính • Kỳ thị loài • Bảo thủ về tôn giáo • Phân biệt đối xử ngược • Chủ nghĩa địa phương • Chủ nghĩa bài ngoại • Chủ nghĩa dân tộc cực đoanMỹ • Ả Rập • Trung Hoa • Anh • Pháp • châu Âu • Nhật Bản • Triều Tiên • Nga • Do Thái • người da trắngChủ nghĩa Đại Hán • Da trắng thượng đẳng • Da đen thượng đẳngThanh trừng • Diệt chủng • Gia trưởng • Pogrom • Chiến tranh sắc tộc • Nô lệKu Klux Klan • Chủ nghĩa phát xít mới • Đảng Nazi Hoa KỳQuyền của người tự kỷ • Chủ nghĩa bãi nô • Quyền trẻ em • Quyền công dân • Quyền lợi người khuyết tật • Bình đẳng nam nữ • Bình đẳng sắc tộc • Bình đẳng tôn giáo
Kỳ thị
ApartheidChống kỳ thị
Giải phóng • Quyền công dân • Bình đẳng giới • Phân bổPhân biệt đối xử với vô tính luyến ái (tiếng Anh: Discrimination against asexual people), hay cũng được biết tới là Chứng ghê sợ vô tính luyến ái (tiếng Anh: Acephobia[1][2][3], hay Aphobia[4][5][6]) bao gồm các thái độ tiêu cực, hành vi, và cảm giác đối với tính dục vô tính luyến ái hoặc đối với những người nhận diện tính dục của bản thân nằm trên phổ vô tính. Những cảm giác hay thái độ tiêu cực đối với người vô tính bao gồm hạ thấp giá trị con người, niềm tin rằng vô tính là một loại bệnh tâm thần, rằng người vô tính là những người không biết yêu, và sự chối bỏ cho rằng vô tính luyến ái là một xu hướng tính dục. Vô tính luyến ái cũng thường bị nhầm lẫn với chủ nghĩa độc thân, kiêng tình dục, hay chứng giảm tình dục.[7][8] Người vô tính thường phải đối diện với những tội ác thù ghét, và sự kì thị đối với họ được so sánh với những sự kì thị mà các nhóm tính dục thiểu số khác phải đối mặt.[9][10]Rất nhiều những sự nỗ lực đã được đặt ra nhằm chống lại sự kì thị đối với người vô tính qua luật pháp và giáo dục (ví dụ như những buổi hội thảo về tính dục vô tính luyến ái).[11][12]

Tài liệu tham khảo

WikiPedia: Phân_biệt_đối_xử_với_vô_tính_luyến_ái http://asexualawarenessweek.com/docs/AsexualityBia... http://www.digitaljournal.com/article/348920 http://www.iowastatedaily.com/news/asexual-aromant... http://issuu.com/brunswickan/docs/full_paper_e64b2... http://issuu.com/themirrormag/docs/mirror_fall2014... http://journals.sagepub.com/doi/10.1177/1368430212... http://opo.iisj.net/index.php/osls/article/viewFil... //doi.org/10.1057%2Fs41305-018-0140-9 //doi.org/10.1177%2F1368430212442419 //doi.org/10.1353%2Fcsd.2020.0017