Quyền_trẻ_em

Phân biệt tuổi tác • Phân biệt chủng tộc • Phân biệt quốc tịch • Phân biệt vùng miền • Phân biệt giới tính • Trọng nam khinh nữ • Ghê sợ đồng tính • Kỳ thị loài • Bảo thủ về tôn giáo • Phân biệt đối xử ngược • Chủ nghĩa địa phương • Tính bài ngoạiMỹ • Ả Rập • Trung Hoa • Anh • Pháp • châu Âu • Nhật Bản • Triều Tiên • Nga • Do Thái • người da trắngChủ nghĩa Đại Hán • Da trắng thượng đẳng • Da đen thượng đẳngThanh trừng • Diệt chủng • Gia trưởng • Pogrom • Chiến tranh sắc tộc • Nô lệKu Klux Klan • Chủ nghĩa phát xít mới • Đảng Nazi Hoa KỳQuyền của người tự kỷ • Chủ nghĩa bãi nô • Quyền trẻ em • Quyền công dân • Quyền lợi người khuyết tật • Bình đẳng nam nữ • Bình đẳng sắc tộc • Bình đẳng tôn giáo
Kỳ thị
ApartheidChống kỳ thị
Giải phóng • Quyền công dân • Bình đẳng giới • Phân bổQuyền trẻ em là tất cả những gì trẻ em cần có để được sốnglớn lên một cách lành mạnhan toàn. Quyền trẻ em nhằm đảm bảo cho trẻ em không chỉ là người tiếp nhận thụ động lòng nhân từ của người lớn, mà các em là những thành viên tham gia tích cực vào quá trình phát triển. Bao gồm quyền được bảo vệchăm sóc đặc biệt mà mọi người, mọi gia đình dành cho trẻ em[1] và cả quyền được cha mẹ ruột yêu thương, cũng như những nhu cầu căn bản: được ăn uống, được giáo dục phổ quát do nhà nước trả tiền, được chăm sóc sức khoẻ và các điều luật hình sự thích hợp với độ tuổi và sự phát triển của trẻ em.[2] Những cách giải thích về quyền trẻ em thay đổi từ cho phép trẻ em khả năng tự quyết về hành động tới đảm bảo cho trẻ em tự do về thân thể, tinh thần và tình cảm không bị lạm dụng, dù cái bị gọi là "lạm dụng" đang là một vấn đề gây tranh cãi. Các định nghĩa khác gồm quyền được chăm sóc và nuôi dưỡng.[3]"Trẻ em là một người có độ tuổi dưới 18, trừ khi luật pháp ở từng nước cụ thể quy định tuổi thành niên. Luật pháp Việt Nam quy định trẻ em là người dưới 16 tuổi."[4] Theo Đại học Cornell, một đứa trẻ là một người, và cha mẹ có quyền lợi và tính sở hữu tuyệt đối với đứa trẻ, nhưng đây là một quan điểm hoàn toàn theo kiểu Mỹ. Thuật ngữ "trẻ em" không cần thiết phải có nghĩa là một đứa trẻ mà có thể gồm cả trẻ em trưởng thành cũng như trẻ em trưởng thành không phụ thuộc.[5] Không có các định nghĩa về các thuật ngữ khác được sử dụng để miêu tả người còn trẻ như "thanh niên", "vị thành niên," hay "thiếu niên" trong luật pháp quốc tế.[6]Lĩnh vực quyền trẻ em bao hàm các lĩnh vực của luật pháp, chính trị, tôn giáođạo đức.

Tài liệu tham khảo

WikiPedia: Quyền_trẻ_em http://www.cfc-efc.ca/docs/cccf/rs064_en.htm http://www.fact.on.ca/ http://www.unhchr.ch/html/menu3/b/k2crc.htm http://www.law.cornell.edu/wex/index.php/Children'... http://www.nesl.edu/lawrev/Vol36/1/Mangold.pdf http://plato.stanford.edu/entries/rights-children/ http://archive.is/20120713075031/findarticles.com/... http://www.amnestyusa.org/Our_Issues/Children/page... http://www.amnestyusa.org/children/crn_faq.html http://www.ansarburney.org/news/n12.html