Các_khu_vực_tự_trị_tại_Trung_Quốc
Các_khu_vực_tự_trị_tại_Trung_Quốc

Các_khu_vực_tự_trị_tại_Trung_Quốc

TỉnhKhu tự trịTrực hạt thịThành phố phó tỉnhĐịa cấp thịĐịa khuChâu tự trịPhó địa cấp thịHuyện cấp thịHuyệnHuyện tự trịKhu (đô thị)KỳHươngHương dân tộcTrấnNhai biện, nhai đạoTô mộcTô mộc dân tộcTương tự như mô hình của Liên Xô cũ, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cũng lập ra các khu tự trị dành cho một số khu vực có quan hệ với một hoặc một số dân tộc thiểu số. Các khu vực này được Hiến pháp Trung Quốc công nhận và trên danh nghĩa có một số quyền mà các đơn vị hành chính tương đồng khác không có. Tuy nhiên mức độ tự trị trên thực tế được cho là thấp[1]Trong hệ thống Phân cấp hành chính Trung Quốc, có 3 cấp hành chính tự trị:Mặc dù không có tên gọi tự trị, một vài đơn vị hành chính cấp ba như quận và huyện cũng được hưởng một số quyền tự trị. Ở cấp hành chính thứ tư, cấp ("trấn"), 1 tô mộc dân tộc (của người Evenk) và 270 hương dân tộc cũng tồn tại, nhưng không có nhiều quyền tự trị như các cấp lớn hơn.