Chiến_tranh_Việt–Xiêm_(1841-1845)

Chỉ huy chính: Trương Minh Giảng
Lê Văn Đức
Nguyễn Tiến Lâm
Nguyễn Công Nhàn
Phạm Văn Điển
Nguyễn Công Trứ
Võ Văn Giải
Nguyễn Tri Phương
Doãn Uẩn
Nguyễn Văn Hoàng
Tôn Thất Nghị
Chỉ huy chính: Chao Phraya Bodin (Chất Tri)
Ô Thiệt vương (nước Xiêm)[1]
Prayurawongse (Cao La Hâm, Tish Bunnag, Phi Nhã Phật Lăng)[2]
Chao Phraya Nakhon Ratchasima (Thong-in)Chiến tranh Việt- Xiêm (1841-1845) là cuộc chiến giữa nước Xiêm La dưới thời Rama IIIĐại Nam thời Thiệu Trị, diễn ra trên lãnh thổ Campuchia (vùng phía Đông Nam Biển Hồ) và Nam Kỳ (Nam Bộ Việt Nam). Cuộc chiến được chia làm 2 phần chính diễn ra chủ yếu vào các năm 1842 và 1845.Phần đầu cuộc chiến xảy ra năm Nhâm Dần (1842) bao gồm nhiều trận lớn nhỏ, phần lớn đã xảy ra ở Kiên GiangAn Giang thuộc miền Nam Việt Nam. Theo Bản Triều Bạn Nghịch Liệt Truyện thì đây là cuộc chiến tranh giữ nước quan trọng của người Việt, phải huy động đến năm ngàn quân và súng lớn do những tướng giỏi chỉ huy.[3]

Chiến_tranh_Việt–Xiêm_(1841-1845)

Thời gianĐịa điểmKết quả
Thời gian1841-1845
Địa điểm
Nam Kỳ của Đại Nam và Cao Miên
Kết quảViệt-Xiêm ký hòa ước và cùng rút quân, Cao Miên phải thần phục cả hai. Nam Kỳ chính thức được Xiêm La và Cao Miên công nhận thuộc Đại Nam (Việt Nam).
Kết quả Việt-Xiêm ký hòa ước và cùng rút quân, Cao Miên phải thần phục cả hai. Nam Kỳ chính thức được Xiêm La và Cao Miên công nhận thuộc Đại Nam (Việt Nam).
Thời gian 1841-1845
Địa điểm
Nam Kỳ của Đại Nam và Cao Miên