Chiến_tranh_Anh-Afghanistan_lần_thứ_ba

Hiệp ước RawalpindiBản mẫu:Country data Emirate of Afghanistan Vương quốc Anh
Lịch sử khu vực từ cổ xưaLịch sử buổi đầu Hồi giáo chinh phục và cai trịSự nổi lên của nền cai trị PashtunAfghanistan hiện đạiChiến tranh Anh–Afghanistan lần thứ ba (tiếng Ba Tư: جنگ سوم افغان-انگلیس‎) còn được gọi là Chiến tranh Afghanistan lần thứ ba hay cuộc chiến tranh Anh-Afghanistan năm 1919[5] và ở Afghanistan là Cuộc chiến giành độc lập,[5] bắt đầu vào ngày 6 tháng 5 năm 1919 khi Tiểu vương quốc Afghanistan xâm lược Ấn Độ thuộc Anh và kết thúc bằng một hiệp ước đình chiến vào ngày 8 Tháng 8 năm 1919.[6][7][8][9][10] Cuộc chiến đã giúp người Afghanistan giành lại quyền kiểm soát các vấn đề đối ngoại từ Anh và người Anh công nhận Afghanistan là một quốc gia độc lập.[11] Theo tác giả người Anh Michael Barthorp, đó cũng là một chiến thắng nhỏ của người Anh vì đường Durand được tái khẳng định là ranh giới chính trị giữa Afghanistan và Raj thuộc Anh và người Afghanistan đồng ý không gây ra rắc rối cho phía Anh. Mặc dù, những người Afghanistan ở bên biên giới Anh đã gây ra những lo ngại về các cuộc nổi dậy.

Chiến_tranh_Anh-Afghanistan_lần_thứ_ba

Thời gianĐịa điểmKết quả
Thời gian6 tháng 5 - 8 tháng 8 năm 1919
Địa điểm
Kết quả

Hiệp ước Rawalpindi

  • Chiến thắng ngoại giao của Afghanistan [1] và độc lập Afghanistan với chủ quyền hoàn toàn trong các vấn đề đối ngoại.
  • Hoạt động quân sự không kết luận[2]
  • Chiến thắng chiến lược của Anh với việc xác định lại đường Durand
Kết quả

Hiệp ước Rawalpindi

  • Chiến thắng ngoại giao của Afghanistan [1] và độc lập Afghanistan với chủ quyền hoàn toàn trong các vấn đề đối ngoại.
  • Hoạt động quân sự không kết luận[2]
  • Chiến thắng chiến lược của Anh với việc xác định lại đường Durand
Thời gian 6 tháng 5 - 8 tháng 8 năm 1919
Địa điểm