Ví dụ Trường_phân_rã

  • Trường phân rã của X 2 + 1 ∈ Q [ X ] {\displaystyle X^{2}+1\in \mathbb {Q} [X]} là Q [ X ] / ( X 2 + 1 ) ≃ Q [ i ] {\displaystyle \mathbb {Q} [X]/(X^{2}+1)\simeq \mathbb {Q} [i]} , cũng là trường các số hữu tỷ Gauss. Đây cũng là trường vỡ.
  • Trường phân rã của X 2 + X + 1 ∈ Q [ X ] {\displaystyle X^{2}+X+1\in \mathbb {Q} [X]} là Q ( j ) {\displaystyle \mathbb {Q} (j)} với j = exp ⁡ ( 2 i π 3 ) {\displaystyle j=\exp({\frac {2i\pi }{3}})} . Đây cũng là trường vỡ.
  • Trường phân rã của X 3 − 2 ∈ Q [ X ] {\displaystyle X^{3}-2\in \mathbb {Q} [X]} là Q [ 2 3 , j ] {\displaystyle \mathbb {Q} [{\sqrt[{3}]{2}},j]} . Nó chứa ba trường vỡ của X 3 − 2 {\displaystyle X^{3}-2} : Q [ 2 3 ] , Q [ j 2 3 ] {\displaystyle \mathbb {Q} [{\sqrt[{3}]{2}}],\mathbb {Q} [j{\sqrt[{3}]{2}}]} và Q [ j 2 2 3 ] {\displaystyle \mathbb {Q} [j^{2}{\sqrt[{3}]{2}}]} . Cả ba trường vỡ đều đẳng cấu với Q [ X ] / ( X 3 − 2 ) {\displaystyle \mathbb {Q} [X]/(X^{3}-2)} .

Liên quan

Trường Trung học phổ thông chuyên Hà Nội – Amsterdam Trường Trung học phổ thông Chu Văn An, Hà Nội Trường Trung học phổ thông chuyên, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Trường Đại học Ngoại thương Trường sinh bất tử Trường Đại học Duy Tân Trường Chinh Trường Trung học phổ thông Nguyễn Thị Minh Khai Trường Đại học Cần Thơ Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội