Thời_kỳ_ấm_Trung_cổ

Thời kỳ ấm Trung cổ là một giai đoạn khí hậu ấm lên ở vùng Bắc Đại Tây Dương và có thể có mối liên hệ với các sự kiện khí hậu khác trên thế giới trong giai đoạn này như ở Trung Quốc,[1] New Zealand,[2] và các quốc gia khác[3][4][5][6][7][8][9] kéo dài trong khoảng 950–1250.[10] Tiếp sau thời kỳ này là thời kỳ lạnh hơn được gọi là thời kỳ băng hà nhỏ.Mặc dù còn nhiều điểm không chắc chắn, đặc biệt trong khoảng thời gian trước 1600 do hiếm có dữ liệu, thời kỳ ấm nhất trước thế kỷ 20 rất giống với những gì đã xảy ra vào khoảng năm 950 và 1100, nhưng nhiệt độ lúc đó có lẽ thấp hơn khoảng trung bình 1961-1990 khoảng 0,1 °C và 0,2 °C và thấp hơn nhiều so với mức mà các công cụ đo đạc ghi được sau năm 1980. Sự không đồng nhất của khí hậu trong suốt ‘thời kỳ ấm Trung cổ’ được thể hiện qua nhiều di chỉ riêng lẻ được tìm thấy rộng rãi.[11]

Tài liệu tham khảo

WikiPedia: Thời_kỳ_ấm_Trung_cổ http://www.eos.ubc.ca/~mjelline/453website/eosc453... http://www.ipcc.ch/publications_and_data/ar4/wg1/e... http://www.ipcc.ch/publications_and_data/ar4/wg1/e... http://ambio.allenpress.com/archive/0044-7447/29/1... http://books.google.com/books?id=z-BWE4iCrfYC&pg=P... http://www.springerlink.com/content/g15qv13t1v12np... http://www.springerlink.com/content/k3632033263366... http://www.springerlink.com/content/p302761t71338v... http://ruby.fgcu.edu/courses/twimberley/EnviroPhil... http://ruby.fgcu.edu/courses/twimberley/EnviroPhil...